Không chỉ mở rộng thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ngành hàng nông sản, dược liệu chế biến trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất khẩu thông qua việc tiếp cận, trao đổi thông tin với đối tác nước ngoài, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại.
(GLO)- Ứng dụng công nghệ hiện đại trong chế biến nông sản là yêu cầu bắt buộc để nâng cao chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
(GLO)- Ngày 22-10, tại TP. Pleiku đã diễn ra cuộc họp trao đổi “Giới thiệu công nghệ và kết nối hợp tác trong trong lĩnh vực chế biến và bảo quản nông sản-thực phẩm tại khu vực Tây Nguyên”.
(GLO)- Chiều 17-10, tại TP. Pleiku, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai tổ chức tọa đàm “Xuất khẩu nông sản Gia Lai, để tiềm năng thành lợi thế”.
Nằm trong chuỗi sự kiện chương trình tư vấn xúc tiến đầu tư thực tế tại Gia Lai do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) và cơ quan Xúc tiến Thương mại-Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA Hà Nội) tổ chức, ngày 15-5 đoàn công tác đã đến khảo sát tại Khu Công nghiệp Nam Pleiku.
(GLO)- Chiều 29-2, tại TP. Pleiku, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng làm việc với Sở Công Thương Gia Lai về tình hình thực hiện công tác năm 2023 và giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024.
(GLO)- Chiều 12-12, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương Gia Lai) phối hợp với Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Đak Đoa tổ chức nghiệm thu Đề án “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong chế biến nông sản” cho đơn vị thụ hưởng là Hộ kinh doanh Trần Thị Hồng Nhung, thôn Hàm Rồng, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa.
(GLO)- Công nghệ sấy thăng hoa đang trở thành xu hướng phổ biến trong khâu chế biến nông sản, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại lợi nhuận đáng kể cho người sản xuất.
(GLO)- Trong 2 tháng đầu năm nay, một số sản phẩm công nghiệp chế biến chủ lực của tỉnh Gia Lai như: đường tinh chế, chè, tinh bột mì, sữa, nước ép trái cây, phân vi sinh… đều có mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước. Đây là tín hiệu khả quan để ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt giá trị 19.483 tỷ đồng, tăng 12,3% so với năm 2022.
(GLO)- Những năm gần đây, nền nông nghiệp huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hướng hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường và hình thành các vùng chuyên canh phục vụ các nhà máy chế biến nông sản.
(GLO)- Chiếm tỷ trọng bình quân 60-70% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, cà phê trở thành mặt hàng chủ lực của tỉnh Gia Lai trong nhiều năm qua. Để đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới thì việc điều chỉnh phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng vùng nguyên liệu là hướng đi được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
(GLO)- Trải qua các thời kỳ, ngành Công thương Gia Lai đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, chuyển đổi cơ chế quản lý, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
(GLO)- Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp-Thương mại và Dịch vụ Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cải thiện thu nhập cho các thành viên.
(GLO)- Những năm gần đây, Gia Lai đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhất là nông nghiệp công nghệ cao. Nhờ đó, ngành nông nghiệp đã có bước đột phá trong sản xuất và chế biến, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế. Thành quả này là động lực để ngành nông nghiệp tự tin cất cánh những năm tới.
(GLO)- Thời gian qua, tỉnh Gia Lai đã ban hành nhiều chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản cũng như khuyến khích nông dân tích cực tham gia vào các chuỗi liên kết sản xuất để hình thành các vùng nguyên liệu đáp ứng cho nhà máy chế biến.
(GLO)- Nhận thấy nhu cầu thị trường và tiềm năng phát triển vùng nguyên liệu chất lượng cao gắn với truy xuất nguồn gốc, từ năm 2016, Công ty TNHH một thành viên Ngọc Chương Gia Lai và doanh nghiệp đối tác xây dựng mô hình hợp tác với nông dân sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn UTZ, 4C, RFA tại Gia Lai.
(GLO)- Đến nay, Khu Công nghiệp Trà Đa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có 51 nhà đầu tư triển khai 58 dự án với tổng vốn đăng ký 2.403 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư đã thực hiện 1.831 tỷ đồng.
(GLO)- Nhờ linh hoạt trong hoạt động cùng với các nguồn hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hợp tác xã (HTX) ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
(GLO)- Nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Kbang đã đầu tư mua sắm máy móc để chế biến nông sản. Việc chế biến đã góp phần nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh cho nông sản địa phương trên thị trường.
Nhà máy chế biến rau củ quả Tanifood tại huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh, là nhà máy được xây dựng trên khu đất có diện tích gần 15ha và tổng số vốn đầu tư lên đến 1.780 tỷ đồng đã chính thức đi vào hoạt động sau 18 tháng xây dựng.