(GLO)- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương hoàn thiện báo cáo đánh giá việc thực hiện thí điểm tự chủ tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện K và báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15-9.
Theo Cục Quản lý khám chữa bệnh, so với giai đoạn trước, Đề án bệnh viện vệ tinh mới sẽ chuyển giao kỹ thuật với nhiều chuyên khoa hơn, để nối gần khoảng cách y tế giữa các tuyến.
(GLO)- Trung tâm chống độc-Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hiện đang phải lọc máu, điều trị tích cực cho 2 bệnh nhân ngộ độc mật cá trắm trong tình trạng rất nặng.
Chi phí điều trị 5 nhóm bệnh là ung thư phổi, ung thư đường tiêu hóa-hô hấp trên, bệnh tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu cơ tim, đột quỵ tại Việt Nam chiếm khoảng 1% GDP (khoảng 67 nghìn tỷ đồng mỗi năm).
Hai người lớn và một trẻ nhỏ đã tử vong do ngộ độc nấm rừng. Thời điểm nhập viện, bệnh nhân bị suy gan cấp, men gan gấp 200 lần bình thường, rối loạn đông máu
Thời gian qua, Quốc hội nhiều lần thảo luận về dự luật Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Một trong những vấn đề được các đại biểu đặt ra gay gắt nhất chính là tình trạng trục lợi bệnh nhân từ những chương trình xã hội hóa y tế ở nhiều bệnh viện.
Mỗi ngày, tại Bệnh viện Bạch Mai có từ 5.000 - 7.000 bệnh nhân đến thăm khám; rất nhiều bệnh nhân có chỉ định chụp chiếu chẩn đoán, nhưng phải chờ đợi 2 - 3 ngày mới đến lượt.
(GLO)- Nhiều vấn đề nóng liên quan đến tình trạng thiếu thuốc, vật tư và trang thiết bị y tế đã được cơ quan chức năng, lãnh đạo bệnh viện và các chuyên gia phân tích, đánh giá cũng như đưa ra các giải pháp khắc phục tại tọa đàm “Các giải pháp để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế“ do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 12-8.
Theo Thanh tra Chính phủ, việc cấp giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế còn sai phạm, có dấu hiệu lợi ích nhóm và dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự. Bộ Y tế còn phê duyệt kế hoạch mua sắm trực tiếp với những thuốc không có tên trong kế hoạch đấu thầu được duyệt trước đó, vượt 20% số lượng đã trúng thầu hoặc vượt giá trị 2 tỷ đồng/năm.
Cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh bị Viện KSND cáo buộc là quyết định và chỉ đạo cấp dưới bỏ qua các quy trình pháp luật để doanh nghiệp lắp đặt robot khống giá gấp 5 lần, gây thiệt hại hơn 10 tỉ đồng cho hơn 600 bệnh nhân.
Năm 2021, bên cạnh những đóng góp vô cùng to lớn trong công cuộc chống dịch Covid-19 thì cũng là một năm buồn của ngành y khi có hàng loạt cán bộ, nhân viên y tế bị khởi tố, bắt giam.
Ông Phan Quốc Việt (41 tuổi) một đại gia mới nổi trong lĩnh vực thiết bị y tế cùng nhiều thuộc cấp đã bị Bộ Công an khởi tố, điều tra về hành vi “thổi giá“ kit xét nghiệm Covid-19.
Bộ Công an vừa thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với ông Nguyễn Quang Tuấn, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, từ tại ngoại sang tạm giam để phục vụ điều tra.
Ông Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai bị xác định có liên quan đến sai phạm trong các gói thầu mua sắm thiết bị, vật tư tại Bệnh viện Tim Hà Nội, thời kỳ ông này là Giám đốc tại đây.
Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định lập thêm Trung tâm hồi sức COVID-19, quy mô 500 giường tại Bệnh viện Quốc tế City, giao Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đảm nhiệm chuyên môn.
Tại cơ quan điều tra, Nguyễn Quốc Anh, nguyên giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, khai quá trình liên doanh, liên kết với BMS, đã nhận từ Phạm Đức Tuấn 100 triệu đồng và 10.000 USD.
Ông Nguyễn Quang Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, xác nhận thông tin về việc nhiều người lao động, cán bộ y tế trong đó có những nhân lực chất lượng cao của một số khoa phòng xin nghỉ việc, chuyển công tác.
Ngày 3.3, TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết: Trung tâm đang điều trị cho 2 bệnh nhân chẩn đoán ngộ độc nấm độc. Đây là 2 bệnh nhân trong gia đình gồm 4 người: 2 vợ chồng và 2 người con cùng ăn nấm và bị ngộ độc.