Từ khóa: bảo vệ trẻ em

Các trường học cần tăng cường giáo dục nâng cao ý thức cho học sinh trong việc tiếp xúc trên môi trường mạng. Ảnh: H.Đ.T

Chung tay bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

(GLO)- Sự phát triển của công nghệ đã mang lại cho trẻ em cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn với internet. Tuy nhiên, ở độ tuổi này, các em ít được trang bị đủ kỹ năng tự vệ nên đối diện với rủi ro và dễ bị xâm hại. Vì vậy, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đang là vấn đề cấp bách hiện nay.

Bảo vệ trẻ em trước mạng xã hội

Bảo vệ trẻ em trước mạng xã hội

Úc đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới không cho phép người dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội. Tuy vẫn còn tranh cãi xung quanh quyết định này nhưng rõ ràng, xu thế chung của thế giới đều lo ngại các rủi ro khi trẻ em sử dụng mạng xã hội.

Tội ác trong một mái ấm

Tội ác trong một mái ấm

Trong khi công tác bảo trợ trẻ mồ côi cũng như các chương trình chăm sóc bảo vệ trẻ em ở TP.HCM ngày càng được xã hội quan tâm và hầu hết mái ấm tình thương đều đóng góp tích cực vào hoạt động ý nghĩa này, thì vẫn có nơi đã, đang diễn ra những hành vi vô nhân tính.
Tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em

Tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em

(GLO)- Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Quan tâm, chăm sóc, dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội. Những năm qua, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai đã nỗ lực tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh nhằm giúp trẻ em phát triển toàn diện.
Gia Lai chung tay chăm sóc, bảo vệ trẻ em

Gia Lai chung tay chăm sóc, bảo vệ trẻ em

(GLO)- “Chung tay bảo vệ trẻ em, hãy lên tiếng phòng-chống xâm hại, bạo lực trẻ em“ là chủ đề Tháng hành động vì trẻ em năm 2022 do Ban Chỉ đạo công tác trẻ em tỉnh Gia Lai phát động nhằm huy động toàn xã hội cùng chung tay bảo vệ trẻ em; xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em được phát triển một cách toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Hãy lên tiếng để bảo vệ trẻ em

Hãy lên tiếng để bảo vệ trẻ em

Thống kê của Cục Trẻ em (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho thấy, chỉ trong ba tháng đầu năm, cả nước đã có 147 trẻ bị xâm hại, tăng 30 em so quý I/2021, trong đó có các trường hợp bị bạo lực, xâm hại tình dục, bị bắt cóc, mất tích hoặc bị bỏ rơi...; Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận hơn 202.000 cuộc gọi, tư vấn khoảng 10.600 ca (tăng hơn 45% so cùng kỳ năm 2021).