Sinh ra và lớn lên trong thời bình, không phải chứng kiến cảnh đất nước bị chiến tranh, nên người trẻ thời nay thể hiện tình yêu nước nồng nàn và tha thiết theo một cách rất riêng.
Không du xuân bằng những chuyến đi xa, không ồn ào, náo nhiệt, một số bạn trẻ lựa chọn tham gia khóa tu ngắn hạn như một cách để cân bằng cuộc sống, tìm kiếm những điều tích cực để bắt đầu một năm mới suôn sẻ.
Khi được hỏi về những bí quyết để có thể hội nhập, trở thành công dân toàn cầu, các diễn giả là những người trẻ đã khẳng định, ngoài khả năng về ngoại ngữ thì điều quan trọng nhất là tình yêu đất nước đã thôi thúc và giúp các bạn đi nhanh, đi sâu hơn trên quá trình hội nhập toàn cầu.
Những bãi đá ở xã Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, Bình Định) khoác lên mình "tấm áo xanh" mềm mại của thảm rêu non, tạo nên một khung cảnh đẹp ngỡ ngàng, thu hút du khách đến chiêm ngưỡng, check-in.
(GLO)- Đã hơn 15 năm nay, chị Tan (SN 1980, làng Bok Ayơl, xã Hà Ra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) gắn với việc truyền dạy đàn t'rưng cho các bạn trẻ; góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc mình.
Có rất nhiều việc làm thiết thực như: tổ chức tiệc tất niên, đêm giao thừa, tặng quà tết, lì xì, văn nghệ… nhằm hỗ trợ cho những sinh viên (SV) và thanh niên công nhân khó khăn không có điều kiện về quê đón tết.
Không khách sạn, không nhà hàng, dựng lều, cắm trại ngủ giữa núi đồi, sông suối và ăn đồ ăn tự chế biến… Gần đây, bạn trẻ ngày càng yêu thích những chuyến du lịch “ngàn sao“ như thế.
Do dịch Covid-19, nhiều bạn trẻ trở về quê nhà và quyết định ở lại, chuyển hướng công việc phù hợp. Một số khác xem đây cũng là dịp để làm thêm kiếm thu nhập.
(GLO)- Một bạn trẻ đã viết trên trang Facebook cá nhân rằng: “Có một kỹ năng sống mà tôi để tâm rèn luyện, đó là “làm màu cho cuộc sống“. Nghĩa là phải luôn biết cách làm cho cuộc sống thú vị, trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Kỹ năng này được phô bày rõ ràng khi chúng ta bị tách khỏi công việc và cách ly tại nhà“.
Nhóm bạn trẻ sinh ra và lớn lên ở miền núi xa xôi, khi có cơ hội được phát triển, họ đã quay trở lại địa phương để giúp cho thanh niên cải thiện kiến thức và phát triển sinh kế tại địa phương.
Ngày 28-1, đoàn xe rước dâu của nhà trai từ TP Hải Phòng đến khu vực cầu Bạch Đằng, Quảng Ninh, phải dừng lại, vì thông tin tỉnh Quảng Ninh có ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Việc trao lễ vật giữa hai nhà diễn ra ngay tại đây, nhận được sự đồng tình và cả thông cảm của dư luận. Những câu chuyện về đám cưới tiết kiệm, thích nghi với trạng thái “bình thường mới“ của người trẻ cũng là một điểm cộng, góp phần vào công cuộc chống dịch.