Tự tay làm gốm

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Làm gốm là trải nghiệm mang đậm dấu ấn cá nhân mà nhiều bạn trẻ không muốn bỏ lỡ dịp hè này.
Từ khối đất sét thô, các mẫu chén, dĩa, ly, đồ trang trí... được thành hình và không “đụng hàng” làm bạn trẻ thích thú
Từ khối đất sét thô, các mẫu chén, dĩa, ly, đồ trang trí... được thành hình và không “đụng hàng” làm bạn trẻ thích thú

Các workshop làm gốm ngày càng phổ biến với giá trung bình từ 350.000-450.000 đồng/ người (bao gồm nguyên liệu, phí nung, tráng men và cả ship hàng). Để làm ra một món đồ gốm, người tham gia phải trải qua nhiều công đoạn. Trước hết là chuẩn bị đất, nhồi đất thật kỹ để làm ra món đồ có độ kết khối tốt nhất. Tiếp theo là tạo hình bằng bàn xoay hoặc nặn tay. Sản phẩm được sấy khô hoặc phơi tự nhiên rồi được trang trí bằng màu men chuyên dụng. Công đoạn cuối cùng là đưa vào lò nung. Các cơ sở tổ chức workshop thường hẹn giao thành phẩm tầm 2-3 tuần sau.

Trong không gian tĩnh lặng là lúc tinh thần thực hành nghệ thuật của người trẻ được phát huy sôi nổi, hiệu quả

Trong không gian tĩnh lặng là lúc tinh thần thực hành nghệ thuật của người trẻ được phát huy sôi nổi, hiệu quả

Làm gốm mang đến cảm giác nhẹ nhàng, thư giãn sau những ngày làm việc, học tập căng thẳng. Qua đó, rèn luyện sự kiên trì, khéo tay, tập trung đồng thời thỏa sức sáng tạo. Nhiều nhóm bạn lựa chọn đây là hoạt động tạo tính gắn kết tập thể, lưu lại kỷ niệm cùng nhau. Ngoài workshop kéo dài 3-4 giờ, nhiều nơi còn triển khai các lớp làm gốm ngắn hạn kéo dài nhiều buổi hơn với các kỹ thuật nâng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người.

Có thể bạn quan tâm

Các thành viên Tổ truyền thông cộng đồng làng Sur A (xã Ia Ko) trao đổi kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe sinh sản với chị Rơ Mah Beh (thứ 2 từ phải sang). Ảnh: Q.T

Chư Sê đẩy mạnh truyền thông xóa bỏ định kiến, khuôn mẫu giới

(GLO)- Sau hơn 3 năm triển khai Dự án 8 Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, hoạt động tuyên truyền xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Chư Sê đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Chàng trai kể về lần đập tường cứu người trong đám cháy

Chàng trai kể về lần đập tường cứu người trong đám cháy

Trong vụ cháy nhà ở ngõ 43 Trung Kính, Q.Cầu giấy (TP.Hà Nội), chàng trai trẻ Đồng Văn Tuấn (21 tuổi) đã mặc kệ nguy hiểm, bắc thang gỗ leo lên cửa sổ tầng 2, dùng búa đập tường để cứu các nạn nhân mắc kẹt chui ra ngoài. Hành động dứt khoát và dũng cảm của Tuấn đã cứu được 3 người.

Người trẻ ngày càng mất tập trung?

Người trẻ ngày càng mất tập trung?

Nhiều ý kiến cho rằng trong thời đại công nghệ số, khi thông tin tràn lan và dễ dàng tiếp cận, khả năng tập trung của người trẻ ngày càng giảm dần. Vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và làm việc mà còn tác động đến chất lượng cuộc sống.
Cô gái chi 300 triệu đồng biến khu vườn đẹp tựa các đồng quê ở châu Âu

Cô gái chi 300 triệu đồng biến khu vườn đẹp tựa các đồng quê ở châu Âu

Sau 6 năm sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Phạm Diệu Linh (30 tuổi) đã quyết định về miền quê tại tỉnh Sơn La làm vườn và lập nghiệp. Tại đây, chị thuê một mảnh vườn gần 1.000 m2, sau đó tự thiết kế, trồng trọt, biến nơi đây đẹp tựa các phim về đồng quê ở châu Âu để sống chậm với thiên nhiên.
Đừng vội nản lòng

Đừng vội nản lòng

(GLO)- Ai trồng cây cũng mong đến ngày hái quả. Người ta khi làm việc gì cũng đều mong gặt hái được kết quả. Điều tốt đẹp sẽ đến với những ai biết chờ đợi. Vậy nên, đừng vội nản lòng khi kết quả mình mong đợi chưa đến.