(GLO)- Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã huy động mọi nguồn lực giúp hộ nghèo, cận nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát để an cư lạc nghiệp.
(GLO)- Việc triển khai các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo ở Ia Pa (tỉnh Gia Lai) có điều kiện an cư, lạc nghiệp.
(GLO)- Những năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã huy động các nguồn lực để xây dựng nhiều nhà “Đại đoàn kết” giúp hộ nghèo, hộ khó khăn được an cư, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
(GLO)- Những năm gần đây, các ngành, địa phương trong tỉnh Gia Lai tích cực huy động các nguồn lực hỗ trợ xây dựng nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở. Nhờ đó, hàng ngàn hộ nghèo được an cư và có động lực để phấn đấu vươn lên.
(GLO)- Với mục tiêu tiếp thêm động lực, giúp hộ nghèo, cận nghèo an cư, ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, những năm qua, mặt trận các cấp huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã tích cực huy động các nguồn lực để hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội (NƠXH). Trong đó, quy định rõ điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ về NƠXH.
Từ ngày 1/8, Luật Nhà ở năm 2023 có hiệu lực với nhiều nội dung mới, trong đó có quy định chung cư mini sẽ được cấp sổ hồng. Tuy nhiên các quy định ràng buộc khiến hành trình chứng nhận sở hữu cho loại hình nhà ở này vẫn là một giấc mơ.
23 giờ đêm, trời trở lạnh, chị Hiền rời thuyền lớn, cắp chiếc thau đựng vạt lưới xuống thuyền nhỏ. Tiếng máy nổ phá đi không gian tĩnh mịch của xóm vạn đò Vạn Thắng Lợi (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội). Chiếc thuyền rẽ nước ngược lên thượng nguồn sông Hồng, bóng đêm trải dài hun hút...
(GLO)- Những năm qua, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với các tổ chức chính trị-xã hội huy động nguồn lực để hỗ trợ hộ nghèo xây dựng và sửa chữa nhà ở. Những ngôi nhà “Đại đoàn kết“ giúp người nghèo ổn định cuộc sống và có thêm động lực để vươn lên.
Sau những trận sạt lở núi, lũ quét tại khu vực miền Trung vào năm 2020, theo chỉ đạo của Chính phủ, các tỉnh thành đã thành lập hàng loạt cuộc điều tra, khảo sát và tiến đến hội thảo khoa học để nhận diện những bất cập ở các tỉnh miền núi có nguy cơ sạt lở, lũ quét cao.
LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.
(GLO)- Từ Quỹ “Vì người nghèo“, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng nhiều ngôi nhà “Đại đoàn kết“, góp phần giúp người nghèo an cư lạc nghiệp.
Sau những trận sạt lở núi, lũ quét tại khu vực miền Trung vào năm 2020, theo chỉ đạo của Chính phủ, các tỉnh thành đã thành lập hàng loạt cuộc điều tra, khảo sát và tiến đến hội thảo khoa học để nhận diện những bất cập ở các tỉnh miền núi có nguy cơ sạt lở, lũ quét cao.
LTS: Chưa có năm nào miền Trung phải đối diện với những thảm họa sạt lở núi, lũ quét khốc liệt như năm 2020. Rừng núi xưa vốn là mái nhà xanh của vạn vật thì nay lại trở nên hung hãn, chực chờ sạt lở. Đã đến lúc cần phải rà soát, nhận diện lại tất cả những bất cập, bất thường ở khu vực miền núi các tỉnh miền Trung để giải thành công bài toán an cư cho người dân miền núi. Nhóm PV Báo SGGP có cuộc trở lại những điểm sạt lở núi ở các tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Bình Định… để đi tìm lời giải hợp lý và bền vững của nan đề này.
Dự án giãn dân nội vùng Ðăk Hring (nay là xã Ðăk Long, huyện Ðăk Hà) được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt và giao UBND huyện Ðăk Hà làm chủ đầu tư từ năm 2009, nhưng đã hơn mười năm, dự án vẫn chưa hoàn thành. Người dân bị mất đất trong khu vực công trình thủy điện Plei Krông lại tiếp tục mòn mỏi đợi chờ an cư để lạc nghiệp.
(GLO)- Gần 6 năm sau khi chuyển về khu tái định cư mới nhưng cuộc sống của 149 hộ dân thuộc 2 làng Tung và Gút (xã Krong, huyện Kbang) vẫn gặp nhiều khó khăn. Người dân 2 làng vẫn bám trụ nơi nhà đầm làng cũ, bỏ mặc khu tái định cư với những ngôi nhà được xây dựng khang trang.
(GLO)- Nhằm hỗ trợ đoàn viên Công đoàn có hoàn cảnh khó khăn chưa có nhà ở hoặc nhà ở tạm bợ, trong tháng 5-Tháng Công nhân năm 2017, Liên đoàn Lao động tỉnh đã hỗ trợ 315 triệu đồng cho Liên đoàn Lao động các huyện, thị xã gồm: Ia Grai, Chư Prông, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Pah, Đak Pơ, An Khê và Công đoàn ngành Giáo dục để xây dựng, sửa chữa 9 “Mái ấm Công đoàn“.
(GLO)- Những năm qua, chương trình xây dựng nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo đã được Mặt trận các cấp huyện Ia Grai quan tâm thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực, giúp nhiều hộ nghèo an cư, lạc nghiệp, vươn lên trong cuộc sống.