Xác một con cá voi đầy thương tích đã trôi dạt vào vùng biển xã Mỹ Thắng (H.Phù Mỹ, Bình Định), được người dân địa phương chôn cất theo phong tục truyền thống.
(GLO)- Trung tâm Bảo tồn voi, cứu hộ động vật và quản lý bảo vệ rừng tỉnh Đak Lak đang hoàn tất các thủ tục để đưa một con voi ở huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) về đơn vị chăm sóc, bảo tồn.
10 DN, đơn vị làm du lịch, cơ sở kinh doanh quà lưu niệm tại Đắk Lắk đã ký cam kết không buôn bán ngà voi và các sản phẩm khác từ voi; khuyến khích du khách không mua ngà voi và các sản phẩm từ voi.
Con voi Jă Tao mà quản tượng Ma Chăm ở xã Chư Mố, H.Ia Pa (Gia Lai) mua về trong một phiên chợ voi cách đây 27 năm vừa chết. Đó cũng là con voi nhà cuối cùng ở bắc Tây nguyên.
(GLO)- Chiều ngày 3-12, Yă Tao-con voi cuối cùng ở khu vực Bắc Tây Nguyên đã chết trong núi Ia Tul (xã Ia Tul, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai). Gia đình người quản tượng trông coi đã nỗ lực chở Yă Tao về chôn cất ngay bên rẫy của gia đình. Từ nay, Yă Tao không còn cô đơn nữa.
Bị đẩy vào cảnh “ở không“ và thiếu thức ăn do đại dịch COVID-19, những con voi chuyên làm nghề du lịch ở Thái Lan lũ lượt lê bước về quê. Giờ đây, chúng thoải mái tắm, chơi trong bùn và sống cùng tự nhiên.
Kiểm tra tại Khu du lịch (KDL) Prenn sau khi trên mạng xã hội tố KDL này bóc lột, ngược đãi động vật, cơ quan chức năng khẳng định không có chuyện vật nuôi tại đây bị ngược đãi hay bệnh tật.
Ông Y Khiă (buôn Tunr, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) là gru cuối cùng có cấp bậc lớn ở xứ sở voi. Bây giờ, ông là thầy cúng voi, vào những dịp lễ hội trong tỉnh, ông luôn được mời để cúng sức khỏe cho voi và cho chủ voi.
Ngày 11/3, nhằm tiếp tục triển khai chuỗi hoạt động lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019, Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với UBND huyện Buôn Đôn, tổ chức lễ cúng bến nước và cúng sức khỏe cho voi.
Tôi đã nhiều lần được sống trong mùa hội ở Tây Nguyên. Gọi là “mùa“ vì đó là thời gian cuối mùa khô, dịp ba tháng cuối năm, ba tháng ấy công việc nương rẫy đã xong, mới thu hoạch lúa nương (thứ lương thực chính) và theo cách gọi của người Việt là nông nhàn...
(GLO)- Trước đây, ở buôn làng Tây Nguyên từng có rất nhiều voi con. Đồng bào có được chúng chủ yếu nhờ săn bắt và voi nhà đẻ. Những năm cuối thế kỷ XX, ta thường thấy voi con trong đàn voi nhà ở các huyện: Buôn Đôn, Ea Súp, Lak (tỉnh Đak Lak), xứ sở của nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng. Ngày nay, voi con hầu như vắng bóng trong đàn voi nhà ở Tây Nguyên. Nhiều voi cái trong đàn voi nhà không sinh sản được vì chúng đã già, chết vì bệnh tật. Vì vậy, đàn voi nhà ngày càng giảm sút số lượng. Người ta lo lắng rằng trong tương lai không xa, voi nhà Tây Nguyên sẽ không còn nữa.
Chiều 13-2, ông Nguyễn Ngọc Nguyên-Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Nông Sơn (Quảng Nam) - cho biết người dân vừa phát hiện đàn voi khoảng 7 con ra bìa rừng tìm thức ăn.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, những nàng voi nhà vốn quanh năm chở khách, sống buồn bã đơn độc ở các buôn làng tại Đak Lak được chọn và đi... siêu âm, mở ra cơ hội được làm mẹ.