Nhận diện đúng giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như việc thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, là cách để giúp bảo tồn di sản đúng nghĩa, không bị sai lệch và không làm biến dạng giá trị di sản.
Bắt đầu xuất phát từ Quan Đế Miếu, đoàn Nghinh Ông diễu hành trên các con đường có đông người Hoa sinh sống, buôn bán như Trần Phú-Lý Thường Kiệt-Trưng Trắc-Nguyễn Văn Cừ…
(GLO)- Tại Công điện số 77/CĐ-TTg vừa được ban hành, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với tiền công đức, tiền tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa, ngăn chặn lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để trục lợi.
(GLO)- Những năm qua, TP. Pleiku đã tổ chức thực hiện tốt chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo. Đồng thời, tuyên truyền, hướng dẫn đồng bào theo đạo chấp hành sinh hoạt tôn giáo đúng quy định của pháp luật.
(GLO)- Ngày 14-5 tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo ở cấp huyện và cấp xã trong tỉnh.
(GLO)- Nằm nép mình dưới tán cây vú sữa cổ thụ sum suê, dù tường vách bên ngoài đã qua nhiều lớp vôi theo năm tháng, ngôi miếu vẫn toát ra vẻ cũ xưa của một kiến trúc tín ngưỡng hình thành từ hơn nửa thế kỷ trước.
Đảng và Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Qua đó, khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương đối với tín ngưỡng, tôn giáo và phát huy quyền con người trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng.
(GLO)- Miếu Tân Chánh (tổ 1, phường An Bình, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) được xây dựng vào đầu thế kỷ XX. Miếu ghi dấu buổi đầu khai khẩn, lập làng của người Kinh bên bờ Tây sông Ba.
(GLO)- Năm 2010, theo sự chỉ dẫn của ông Kpah Măng-con rể của Vua Nước thứ 7 Rơ Chăm Bo, tôi đến làng Thơ Ga (thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh) để tìm ông Rơ Châm Chuých, người được coi là vị Vua Nước thứ 8. Nhà ông ở giữa khu vườn điều và hồ tiêu. Ông đang ngồi thái thuốc lá tự trồng trước hiên bằng một cây rựa dài, mình khoác hờ chiếc áo màu gạch non nhăn nhúm, điếu thuốc sâu kèn ngậm lút miệng phả khói khét lẹt. Một nụ cười ngỡ ngàng mở ra thay lời chào...
(GLO)- Sáng 26-9, đoàn công tác do ông Nguyễn Tiến Trọng-Phó Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai nhằm công bố kết luận thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Tham dự buổi làm việc có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên và lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
(GLO)- Sau 1 tuần tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo tại Gia Lai, Chiều 23-8, đoàn công tác ông Nguyễn Tiến Trọng-Phó Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh.
(GLO)- Lễ hội điện Huệ Nam (hay còn gọi là Lễ hội điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung. Đây là nét đẹp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt, Di sản Văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam, là biểu tượng của tinh thần dân tộc, cội nguồn sức mạnh, là cầu nối về quá khứ hào hùng và hướng đến tương lai.
Ngày 7/4, bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang cho biết, tỉnh vừa có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc các loại hình: Lễ hội truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng; Nghề thủ công...
(GLO)- Những năm qua, huyện Đak Đoa làm tốt công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực tôn giáo gắn với tuyên truyền, vận động đồng bào theo đạo chấp hành sinh hoạt tôn giáo đúng quy định pháp luật, tích cực thực hiện sống “tốt đời-đẹp đạo“.
(GLO)- Khi Vua Nước (Pơtao Ya) tắt thở, trước tiên người ta đặt thi hài Vua lên một cái giàn rồi đốt lửa hun trong suốt 7 ngày 7 đêm. Trong thời gian này, các làng liên tục mổ trâu, giết heo để cúng và ăn uống. Tiếp theo, người ta sẽ lấy các bộ phận của cơ thể Vua gồm tim, tóc, móng chân, móng tay cho vào một chiếc ghè quý đem treo lên nóc nhà mồ, còn tro thì đào hố chôn ngay phía dưới. Các đồ dùng của Vua lúc còn sống cũng được chôn theo.
(GLO)- Không còn thấy những khung rạp dựng tràn xuống lòng đường, cúng tế linh đình, khói nhang nghi ngút, cúng Thanh minh năm nay được các khu dân cư ở Phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức đơn giản, gọn nhẹ trên tinh thần ấm cúng, an toàn, tiết kiệm.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành bản sắc văn hóa, đạo lý truyền thống của người Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ con cháu đối với công đức của tổ tiên.
(GLO)- “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba“. Câu ca ấy đã in sâu vào tâm thức của mỗi người dân đất Việt. Đã là người Việt Nam, dù ở trong nước hay định cư ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, cứ đến ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng đều cùng nhau hành hương hoặc hướng về đất Tổ, thắp nén tâm hương, nhớ về nguồn cội, tri ân tổ tiên với tất cả tấm lòng thành kính của mình.
Kumanthong (Kuman Thong) được người Thái Lan xem là một loại thần giám hộ, họ tin rằng nếu thờ phụng Kuman Thong chu đáo thì sẽ được ban tài lộc, may mắn, thậm chí có thể trừ tà ma, bảo vệ thân chủ khỏi mọi thứ ám hại.
Đi ngược lại với cốt lõi văn hóa và giá trị đạo đức tốt đẹp của các tổ chức tôn giáo vốn luôn coi trọng đời sống “tốt đời, đẹp đạo“, hướng tới “Chân - Thiện - Mỹ“. Nhiều chức sắc, nhà tu hành đã kích động tín đồ, lợi dụng những bất cập trong các vấn đề chính trị, xã hội, các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá lại đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, một quốc gia vốn luôn coi trọng hòa bình, dân chủ, lấy yếu tố nhân văn làm bản thể cho mọi đường hướng phát triển.