Công ty CP Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai đạt 141 tỷ đồng doanh thu thuần trong quý III năm nay, thấp hơn cùng kỳ 12%; lỗ ròng 182 tỷ đồng, cùng kỳ lỗ 199 tỷ đồng. Như vậy, quý III năm nay là quý thua lỗ thứ 14 liên tiếp của doanh nghiệp này.
Từ cuối năm 2021 đến nay, giá bò hơi giảm sâu, trong khi giá thức ăn chăn nuôi lại không ngừng tăng. Nghịch lý này khiến người nuôi bò ở Gia Lai gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí thua lỗ. Nhiều hộ phải chấp nhận giảm đàn hoặc không tiếp tục nuôi nữa.
(GLO)- Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên gần 40 ha rau ngót của nông dân xã Ia Trok (huyện Ia Pa) không có nơi tiêu thụ. Hàng chục hộ dân đang đứng trước nguy cơ thua lỗ, nợ nần.
(GLO)- Thời điểm này, nông dân ở khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai bước vào vụ thu hoạch ớt. Mặc dù năng suất ớt đạt cao nhưng giá giảm sâu khiến người trồng lỗ nặng.
Rất nhiều dự án đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp có vốn nhà nước đang nằm trong tình trạng “đắp chiếu“ hoặc kinh doanh thua lỗ liên miên hơn 1,1 tỉ USD khiến hiệu quả đầu tư nguồn vốn nhà nước không đảm bảo, có nguy cơ mất vốn nhà nước.
Cần sớm phân loại 12 dự án yếu kém của ngành công thương thành 3 nhóm để có phương án xử lý, báo cáo Thủ tướng trường hợp dự án thay đổi theo phê duyệt đã điều chỉnh, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, không cấp thêm vốn.
Theo Kiểm toán Nhà nước, cơ quan này đã báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an điều tra, xử lý 2 dự án có sai phạm nghiêm trọng, trong đó có dự án dự án Nhà máy sản xuất ethanol Bình Phước.
Báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước vừa gửi Thủ tướng cho biết có 7/19 tập đoàn, tổng công ty bắt đầu không cân đối được thu chi, tổng số lỗ khoảng 3.728 tỉ đồng.
Nhiều dự án với số vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng được phê duyệt trong thời gian ông Đinh La Thăng giữ cương vị Chủ tịch HĐQT và HĐTV PVN đã rơi vào cảnh thua lỗ, dừng hoạt động hoặc đầu tư dở dang. Song theo thời gian, mỗi dự án lại có một số phận khác nhau.
Việc hoàn tất thủ tục giải thể công ty Đầu tư Cao su Đông Âu và chịu khoản lỗ 993 tỷ đồng là một trong những yếu tố khiến HAGL Agrico dưới sự điều hành của ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) lỗ ròng 583 tỷ đồng trong quý IV/2019, luỹ kế năm 2019 lỗ ròng hơn 2.308 tỷ đồng.
Công ty TNHH thu phí tự động VETC - doanh nghiệp triển khai đầu tư dự án thu phí tự động không dừng giai đoạn 1 (BOO1) vừa có văn bản đề xuất Bộ GTVT cho dừng thực hiện hợp đồng thu phí không dừng, do quá lỗ.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn nhà nước đã đưa ra những đề xuất để sớm xử lý các dự án thua lỗ, yếu kém ngành công thương trên cơ sở doanh nghiệp là chủ thể, không áp đặt biện pháp hành chính...
Kết thúc nửa đầu năm 2019, Công ty mẹ Vinachem lỗ 279 tỷ đồng, khác xa mức lãi 70,3 tỷ đồng cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, “ông trùm“ ngành hóa chất này đang phải trích lập dự phòng tới 5.585 tỷ đồng cho khoản đầu tư vào “bộ tứ thua lỗ“ Đạm Hà Bắc - Đạm Ninh Bình - DAP số 2 Vinachem - DAP Vinachem.
Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho rằng những đề xuất của Vinachem về việc ưu đãi giá cho dự án nghìn tỉ thua lỗ DAP số 2 - Vinachem là đi ngược với quy luật của thị trường. Đó mới chỉ là những giải pháp mang tính giải quyết tình thế chứ chưa đi vào bản chất vấn đề.
Rao bán tài sản, vướng vòng lao lý, nhiều nữ đại gia cuối đời gặp nạn. Võ Thị Thanh, Hứa Thị Phấn, Phạm Thị Diệu Hiền,... là những cái tên nữ đại gia gặp vận hạn.
Trong khi 12 đại dự án thua lỗ, kém hiệu quả ngành Công Thương vẫn còn loay hoay tìm lối ra, thì một loạt dự án khác trong lĩnh vực Công Thương cũng đang ở mức “báo động“.
Liên tiếp 3 năm từ 2016 đến 2018, Công ty Cổ phần Tập đoàn Mường Thanh do ông Lê Thanh Thản làm Chủ tịch HĐQT báo lỗ. Cũng trong giai đoại này, dòng tiền kinh doanh của Mường Thanh luôn âm. Đến hết năm 2018, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Mường Thanh âm hơn 707,6 tỷ đồng.
Theo Kiểm toán Nhà nước, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của PVN không hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro mất vốn, thua lỗ cao. Điển hình là 24 dự án tìm kiếm thăm dò phát triển dầu khí không thành công đã và đang hoàn thành thủ tục chấm dứt dự án với tổng chi phí 773 triệu USD.
Với 24 dự án ở nước ngoài không thành công, đang hoàn thành thủ tục chấm dứt dự án có tổng chi phí 773 triệu USD, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị cho là không hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro mất vốn, thua lỗ cao.