Tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 8 chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp với tuyệt đại đa số đại biểu có mặt tán thành. Trong đó, Quốc hội đã cho phép bổ sung 55.000 tỷ đồng thực hiện tăng lương cơ sở.
Dự thảo Luật Nhà giáo có nhiều chính sách hỗ trợ cho nhà giáo như tăng lương, tăng phụ cấp, có thể giảm tuổi nghỉ hưu 5 năm so với các ngành nghề khác.
Từ ngày 1/7/2024, lương cơ sở tăng lên mức 2,34 triệu đồng/tháng. Cùng với việc tăng lương cơ sở, nhiều khoản tiền, trợ cấp bảo hiểm xã hội dành cho người lao động ngoài nhà nước được tính dựa theo lương cơ sở cũng được điều chỉnh tăng thêm.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội xem xét, cho ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Thực tế từ nhiều lần tăng lương cơ sở trước đây cho thấy lương chưa tăng giá cả đã chạy trước, “lương đuổi theo giá", nên việc tăng lương không mang nhiều ý nghĩa.
Đây có lẽ là tin vui dành cho nhiều người lao động sẽ được tăng lương 2 lần từ 1-7-2024 nếu dự thảo Nghị định về mức lương tối thiểu được thông qua. Vậy cụ thể đề xuất nào có lợi cho người lao động?
(GLO)- Đàm phán kéo dài từ ngày 27/3 đến sáng 28/3 song Liên đoàn Lao động Xe buýt Seoul và các chủ lao động không đạt thỏa thuận tăng lương giờ làm thêm.
Hiện nay, cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022, đây là con số đáng báo động và nguy cơ hơn là khả năng có nhiều giáo viên bỏ nghề trong thời gian tới.
Sao không tăng lương cán bộ, công chức, viên chức người lao động từ 1-1 mà phải chờ đến 1-7-2023; không chỉ tăng lương mà cần phải cải cách tiền lương một cách cơ bản để... sống được bằng tiền lương.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất quy định các mức lương tối thiểu tháng theo 4 vùng, lần lượt ở mức 4.680.000 đồng, 4.160.000 đồng, 3.640.000 đồng và 3.250.000 đồng một tháng.
Dự thảo về tăng lương hưu của Bộ LĐTBXH thể hiện sự quan tâm đối với những người đang nhận mức lương hưu thấp. Tuy nhiên, dự thảo nào đang gây tranh cãi bởi còn quá nhiều điều bất hợp lý.
Dù vui mừng khi Bộ Giáo dục Đào tạo đã bỏ các điều kiện về chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong việc bổ nhiệm, thăng hạng cho giáo viên, nhưng hiện nhiều nhà giáo đang tâm tư và lo lắng. Nhiều nơi, giáo viên phải “chạy đua“ đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và “thấm“ những đoạn trường trong công cuộc thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
(GLO)- Gần 20 năm qua, anh Ngô Xuân Trang-chủ tiệm sửa xe máy Quang Trung (thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã dạy nghề miễn phí cho rất nhiều thanh-thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều học viên được anh giúp đỡ hiện đã có tay nghề vững vàng và thu nhập ổn định.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cải cách tiền lương là bài toán khó, liên quan đến nhiều đối tượng. Cải cách tiền lương thì phải cải cách thực sự, chứ không chỉ là việc bù trượt giá.
Cuộc đình công đã bắt đầu diễn ra trên khắp các sân bay lớn của Australia. Dự kiến, vào ngày 14/12, sẽ có 44 chuyến bay bị hủy bỏ, trong khi vào ngày 15/12, con số này sẽ là 46 chuyến bay.
(GLO)- Câu chuyện cải cách, tinh giản bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả đã được đặt ra khá lâu nhằm nâng cao năng suất, chất lượng làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, đáp ứng yêu cầu thay đổi của cuộc sống, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan công quyền, phục vụ tối đa lợi ích của nhân dân và Nhà nước.
(GLO) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ban hành nghị định quy định mức lương tối thiểu (LTT) vùng đối với người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động.
Theo Nghị quyết thông qua chiều 12-11, Quốc hội giao Chính phủ thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng từ ngày 1-7-2020.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi đồng tình với tăng lương cơ sở lên 1,6 triệu đồng/tháng, tuy nhiên Chính phủ phải điều hành nền kinh tế để tăng lương mà giá cả không tăng