Sáng 29.6, tại phiên bế mạc kỳ họp 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết kỳ họp 7 đồng ý tăng lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng; điều chỉnh lương hưu tăng 15%.
Thực tế từ nhiều lần tăng lương cơ sở trước đây cho thấy lương chưa tăng giá cả đã chạy trước, “lương đuổi theo giá", nên việc tăng lương không mang nhiều ý nghĩa.
Việc tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng từ ngày 1-7 là quyết định rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Nhờ đó không chỉ góp phần bảo đảm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức, giúp họ có thêm kinh phí trang trải cuộc sống mà còn có ý nghĩa quan trọng nhằm củng cố lòng tin của người dân.
Theo Nghị định số 24/2023/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1/7, mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng được áp dụng cho 9 nhóm đối tượng.
Theo dự thảo Nghị định của Bộ Nội vụ, mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng với 9 đối tượng từ ngày 1/7/2023.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 11/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 với 451 đại biểu Quốc hội tán thành, chiếm 90,56 %.
Chiều 21-10, Chính phủ đã đề xuất tăng lương cơ sở năm 2020 lên 1,6 triệu đồng/tháng. Nếu đề xuất được Quốc hội thông qua thì mức lương cơ sở năm 2020 sẽ tăng thêm 110.000 đồng/tháng so với hiện tại.