Sốc với cuộn giấy vệ sinh bằng vàng 22K, giá 34 tỷ đồng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Những món đồ vô cùng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nhưng có giá cao ngất ngưởng chẳng mấy người có cơ hội sở hữu.

Kem đánh răng

 

 



Bạn có thể dễ dàng mua kem đánh răng ở bất cứ cửa hàng tạp hoá, siêu thị nào với giá khá rẻ. Nhưng bạn sẽ bất ngờ khi biết đến một loại kem đánh răng có giá lên tới 100 USD/tuýp. Vâng, 100 USD do Tiến sĩ Tetsu Nakamoto phát minh.

Loại kem đánh răng này có giá siêu đắt vì nó được quảng cáo có chứa Theodent 300 với các thành phần làm sạch cao răng, chất mà không phải bạn có thể dễ dàng tìm mua trong các cửa hàng thông thường.

Tai nghe
 

 



Chiếc tai nghe mình vẫn dùng hàng ngày nay trở nên đắt hơn vì vỏ bọc vàng 18 cara và 118 viên kim cương do thợ kim hoàn nổi tiếng người Bỉ Cassidy sản xuất hơn 600 USD.

Tất chân
 

 



Đây là mặt hàng xa xỉ do hãng Falke, một dòng thời trang cao cấp ở Đức, chuyên sản xuất cho những khách hàng giới thượng lưu.

Đôi tất làm bằng len lông cừu được xem là loại hiếm và đắt nhất thế giới.

Dao
 

 


Nhà thiết kế Quintin Nel và Hoffmann đã cho ra mắt một trong những bộ sưu tập các loại dao cao cấp dành riêng cho các đầu bếp chuyên nghiệp đắt nhất thế giới.

Con dao được làm từ thép Damascus có một tay cầm đinh bằng kim cương và mức giá cao kỷ lục 40.000 USD. Ngoài ra nó còn được đựng trong hộp sơn mài đặc biệt.

Bút chì
 

 



Bút do một công ty Đức sản xuất. Thân bút được làm từ gỗ tuyết tùng, nắp bằng vàng trắng có bọc 3 viên kim cương. Giá của nó khoảng 13.400 USD

Giấy vệ sinh
 

 



Toilet Paper Man, một công ty của Úc, đã tạo ra một cuốn giấy vệ sinh 3 lớp được làm bằng vàng 22 cara trị giá 1,5 triệu USD để phục vụ riêng cho những gia đình giàu có.

Ấm trà
 

 



Ấm trà có giá 3.000.000 USD. Nó được làm bằng vàng, được trang trí bằng 1.500 viên kim cương và 500 viên hồng ngọc.

Theo infonet

Có thể bạn quan tâm

Thơ Đào An Duyên: Mây biên giới

Thơ Đào An Duyên: Mây biên giới

(GLO)- “Mây biên giới” của tác giả Đào An Duyên là bài thơ giàu cảm xúc về vẻ đẹp thanh bình nơi biên cương Tổ quốc. Tác giả khắc họa hình ảnh cột mốc trong nắng dịu, mây trời không lằn ranh, rừng khộp lặng im... như một bản hòa ca của thiên nhiên và lịch sử...

Thơ Nguyễn Thanh Mừng: Gia Lai một hai ba

Thơ Nguyễn Thanh Mừng: Gia Lai một hai ba

(GLO)- "Gia Lai một hai ba" của Nguyễn Thanh Mừng dẫn người đọc qua những nẻo đường dốc đèo, qua tiếng thác reo và chiêng cồng, để gặp lại khí phách người xưa. Mỗi hình ảnh, mỗi nhịp thơ là một lát cắt vừa hoang sơ, vừa tự hào về bản sắc không thể phai mờ của đại ngàn Tây Nguyên.

Thơ Lê Thành Văn: Nghe con đọc thơ về Tổ quốc

Thơ Lê Thành Văn: Nghe con đọc thơ về Tổ quốc

(GLO)- Trong bài thơ "Nghe con đọc thơ về Tổ quốc", tác giả Lê Thành Văn để mạch cảm xúc tuôn chảy tự nhiên: từ sự rưng rưng khi nhớ về chiến tranh đến niềm tin lặng lẽ gửi gắm vào thế hệ mai sau. Bài thơ như một nhịp cầu nối liền quá khứ đau thương và hiện tại bình yên.

Người nặng lòng với dân ca Tày

Người nặng lòng với dân ca Tày

(GLO)-Hơn 30 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng vào Gia Lai lập nghiệp, ông Mã Văn Chức (SN 1961, tổ 3, thị trấn Phú Thiện) vẫn nặng lòng với văn hóa dân tộc Tày. Hơn 100 bài hát đã được ông sáng tác theo làn điệu dân ca Tày với mong muốn “giữ lửa” cho âm nhạc dân gian.

Thơ Lữ Hồng: Những gương mặt hoa cài

Thơ Lữ Hồng: Những gương mặt hoa cài

(GLO)- Bằng hình ảnh thiên nhiên giàu biểu cảm, bài thơ "Những gương mặt hoa cài" của Lữ Hồng gợi nên vẻ đẹp bình yên ẩn sâu trong nhịp sống phố thị. Lời thơ không chỉ là hoài niệm, mà còn là nơi gửi gắm tình yêu, ký ức và những giấc mơ không lời giữa tháng năm xoay vần.

Thơ Sơn Trần: Phía Trường Sơn

Thơ Sơn Trần: Phía Trường Sơn

(GLO)- Bài thơ "Phía Trường Sơn" của Sơn Trần là khúc trầm sâu lắng về nỗi nhớ và sự hy sinh lặng thầm phía hậu phương. Tháng Tư về trên biên cương đầy cỏ xanh và chiều sương phủ trắng, nỗi nhớ hòa quyện cùng đất trời, tạo nên một bản tình ca sâu lắng dành cho cha-người lính năm xưa.

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

Khẳng định sức sống bất tận của văn học nghệ thuật trong đời sống tinh thần Nhân dân

(GLO)- Đó là phát biểu của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Châu Ngọc Tuấn tại hội nghị tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật tỉnh Gia Lai sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) diễn ra vào sáng 23-4 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku).

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

Nơi “Ngọn lửa cao nguyên” rực sáng

(GLO)- Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam có nhiều ca khúc không chỉ đơn thuần là tác phẩm nghệ thuật mà còn là biểu tượng của một vùng quê. Nơi ấy, tình yêu và nỗi nhớ không thể phai mờ. “Ngọn lửa cao nguyên” của nhạc sĩ Trần Tiến chính là một trong những ca khúc như thế.