Từ khóa: Phó Giáo sư

Liêm chính khoa học bắt đầu từ việc xét giáo sư, phó giáo sư

Liêm chính khoa học bắt đầu từ việc xét giáo sư, phó giáo sư

Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước mới công bố danh sách gồm 630 ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư. Sau sự kiện này, Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước, và cả Báo Thanh Niên, vẫn nhận được nhiều đơn thư gửi về. Nhiều ứng viên tiếp tục bị tố là 'mua bài', là công bố tạp chí 'dỏm', tạp chí 'săn mồi'…
Sửa đổi tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư

Sửa đổi tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31/8/2018 quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Vì sao phải xem xét lại việc phong học hàm giáo sư, phó giáo sư?

Vì sao phải xem xét lại việc phong học hàm giáo sư, phó giáo sư?

(GLO)- Có lẽ từ năm 1976 đến nay, việc phong học hàm giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) chưa khi nào chịu nhiều tai tiếng như đợt xem xét, bỏ phiếu thông qua của năm 2017 mới đây. Dư luận cho rằng đó là “chuyến tàu vét“ để bắt đầu chuyển sang một quy chuẩn mới đối với việc phong học hàm trong thời gian tới, có lẽ là khó hơn.
Chuẩn hóa giáo sư, phó giáo sư năm 2017 - những việc cần làm ngay

Chuẩn hóa giáo sư, phó giáo sư năm 2017 - những việc cần làm ngay

Nếu lấy tiêu chuẩn chức danh GS/PGS theo “hệ quy chiếu 174/2008/QĐ-TTg“ làm thước đo, thì 1.226 GS/PGS năm 2017 là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Quyết định 174 được soạn thảo cách đây 10 năm đã quá lạc hậu, quá dễ dàng, tiêu chuẩn quá thấp, hầu như ai có học vị Tiến sĩ, vài năm sau đều trở thành PGS, PGS trở nên phổ cập, “sống lâu có thể lên lão làng“.