Những tiết lộ bất ngờ về pharaoh Ramses II

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Có khoảng 100 người con, là ông hoàng Ai Cập duy nhất dùng cụm từ Đại đế sau tên... là những tiết lộ bất ngờ về pharaoh Ramses II.
 

 

Ramses II (1300 TCN - 1213 TCN) là một trong những pharaoh vĩ đại nhất Ai Cập cổ đại. Vị vua này còn được người đời biết đến dưới cái tên là Rameses Đại đế. Đây là ông hoàng Ai Cập duy nhất có cụm từ Đại đế sau tên của mình nhờ những thành tựu nổi bật trong thời gian trị vì đất nước. Tiết lộ bất ngờ về pharaoh Ramses II này không phải ai cũng hay biết.
 

 

Pharaoh Rameses II là con của pharaoh Seti I và Hoàng hậu Tuva. Vị pharaoh Ai Cập thứ ba thuộc vương triều thứ 19 sống rất thọ khi sống tới 87 tuổi. Ông hoàng này đã trị vì Ai Cập trong 60 năm.
 

 

Do sống trường thọ nên khi người con trai là Merneptah nối ngôi pharaoh Rameses II khi đã 60 tuổi. Merneptah là người con thứ 13 của Rameses II.
 

 

Tuy không biết con số chính xác nhưng các nhà Ai Cập học cho rằng pharaoh Rameses II có khoảng 100 người con. Trong đó, Rameses II có 56 người con trai và 44 con gái. Ông hoàng này cũng có gần 100 phi tần hầu hạ.
 

 

Điều đặc biệt là pharaoh Rameses II sở hữu màu tóc màu đỏ vô cùng độc đáo nên thường được liên tưởng đến thần Seth.
 

 

Pharaoh Rameses II nổi tiếng với các di tích lớn được xây dựng thời gian trị trị vì bao gồm các ngôi đền: Abu Simbel, Abydos, Ramesseum, Luxor và Karnak.
 

 

Trong thời gian trị vì, pharaoh Rameses II đã dẫn dắt quân đội chinh chiến nhiều vùng đất lân cận và mở rộng lãnh thổ. Trong đó, nổi bật nhất là trận chiến Kadesh giữa pharaoh Rameses II dẫn theo 20.000 quân đối đầu với đội quân hùng mạnh gồm 50.000 binh sĩ Hittite. Mặc dù kết thúc trận chiến đó không bên nào giành thắng lợi nhưng Rameses II được người dân Ai Cập chào đón như một người hùng.
 

 

Pharaoh Rameses II là người đã xây dựng một trong những hiệp ước hòa bình đầu tiên với Hittite. Nhờ hiệp ước hòa bình này, biên giới phía Bắc của Ai Cập bình yên trong suốt thời gian Rameses II cầm quyền.

Theo kienthuc

Có thể bạn quan tâm

Phụ nữ làng Groi phát huy nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ làng Groi phát huy nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Gần 2 năm đi vào hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Dệt thổ cẩm làng Groi (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) đã trở thành mái nhà chung cho những phụ nữ yêu thích nghề dệt. Thông qua các buổi sinh hoạt, chị em có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và chung tay gìn giữ, phát huy nghề dệt truyền thống.

Lễ cúng bến nước. Ảnh: M.H

Bến nước buôn Pông

(GLO)- Bến nước, dòng sông cũng như tập tục của bà con Jrai đã trở nên quen thuộc với tôi trong thời gian dài công tác tại ngôi trường bên bờ sông Ba.

Sáp nhập đơn vị hành chính gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

Sáp nhập đơn vị hành chính gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

(GLO)- Thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị là yêu cầu mang tính sống còn của đất nước trước vận hội phát triển mới. Trong đó, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã để xây dựng mô hình chính quyền 2 cấp đang được dư luận hết sức quan tâm.

Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo

Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Thần Bạch Mã (hay còn gọi là Thái giám Bạch Mã, Bạch Mã Thái giám) là vị thần có ảnh hưởng lớn trong đời sống tín ngưỡng dân gian ở vùng Tây Sơn Thượng đạo. Hiện nay, một số đình tại thị xã An Khê còn duy trì việc thờ cúng và gìn giữ sắc phong vua ban cho vị thần này.

'Bảo hiểm' cho di sản

'Bảo hiểm' cho di sản

Tại lễ công bố các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và quyết định xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố tại TPHCM vào cuối tháng 3 vừa qua, Công ty CP Tư vấn Cảng - kỹ thuật biển (Portcoast) đã trao tặng toàn bộ sản phẩm số hóa của Nhà hát Thành phố cho Trung tâm Nghệ thuật TPHCM.

Nâng tầm nghề dệt thổ cẩm ở Chư Pưh

Nâng tầm nghề dệt thổ cẩm ở Chư Pưh

(GLO)- Nhờ sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các đoàn thể chính trị-xã hội, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Jrai ở huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đang có cơ hội để nâng tầm phát triển và khẳng định giá trị trong đời sống hiện đại.

Lễ cúng Yă Pum bên bờ sông Ayun

Lễ cúng Yă Pum bên bờ sông Ayun

(GLO)- Sau một thời gian dài gián đoạn, UBND xã Ia Peng (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vừa phục dựng lễ cúng Yă Pum của người Jrai tại thôn Sô Ma Hang A. Đây là hoạt động tâm linh với ý nghĩa xua đuổi tà ma, cầu bình an, sức khỏe cho dân làng.

Vua Lửa: Huyền thoại và hiện thực

Vua Lửa: Huyền thoại và hiện thực

(GLO)- Chuyện về các Pơtao Apui (Vua Lửa) sở hữu gươm thần có quyền năng hô mưa gọi gió không chỉ là huyền thoại mà gắn với dòng chảy văn hóa, lịch sử của người Jrai ở thung lũng Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) suốt nhiều thế kỷ qua.

Những người thầm lặng chăm lo việc làng

Những người thầm lặng chăm lo việc làng

(GLO)- Không chế độ phụ cấp, bổng lộc nhưng nhiều năm qua, các cụ từ, bà vãi trong đội hậu cần, ban nghi lễ tại các đình, miếu trên địa bàn thị xã An Khê vẫn thầm lặng, miệt mài với công việc. Sự tự nguyện ấy xuất phát từ tâm huyết dành cho văn hóa, di sản của cha ông.

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

Tự hào con cháu Hai Bà Trưng

(GLO)- Đền thờ Hai Bà Trưng là di tích quốc gia đặc biệt, tọa lạc tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Đây cũng là quê hương của Hai Bà Trưng-những nữ tướng anh hùng đã nổi dậy chống quân xâm lược nhà Hán.