Những bức ảnh ấn tượng về động vật hoang dã

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News

Cùng chiêm ngưỡng những khoảnh khắc ấn tượng về thế giới động vật hoang dã được các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới ghi lại.


Diệc bạch con nằm trong tổ với mẹ ở Kissimmee, bang Florida, Mỹ. (Ảnh: Ronen Tivony/Sopa Images/Rex/Shutterstock)
Diệc bạch con nằm trong tổ với mẹ ở Kissimmee, bang Florida, Mỹ. (Ảnh: Ronen Tivony/Sopa Images/Rex/Shutterstock)
Đàn chim cánh cụt châu Phi trên một bãi biển ở Cape Town, Nam Phi. Các chuyên gia cho biết, loài động vật nằm trong Sách đỏ này đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng do số lượng quần thể giảm mạnh. Những nỗ lực đang được Tổ chức Bảo tồn các loài chim ven biển Nam Phi thực hiện trong nhiều năm qua nhằm cứu hộ, phục hồi và thả chúng về với môi trường tự nhiên. (Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images)
Đàn chim cánh cụt châu Phi trên một bãi biển ở Cape Town, Nam Phi. Các chuyên gia cho biết, loài động vật nằm trong Sách đỏ này đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng do số lượng quần thể giảm mạnh. Những nỗ lực đang được Tổ chức Bảo tồn các loài chim ven biển Nam Phi thực hiện trong nhiều năm qua nhằm cứu hộ, phục hồi và thả chúng về với môi trường tự nhiên. (Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images)
Một con linh miêu Á-Âu được bẫy camera ghi lại khi đang di chuyển trong tuyết ở vùng núi Carpathian (Romania). (Ảnh: Đại học Nottingham Trent)
Một con linh miêu Á-Âu được bẫy camera ghi lại khi đang di chuyển trong tuyết ở vùng núi Carpathian (Romania). (Ảnh: Đại học Nottingham Trent)
Một con cáo đói bụng đang ăn mẩu bánh mì trên cánh đồng phủ đầy tuyết ở Ardahan, đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ. Vào mùa đông, những con cáo ở khu vực này thường được các công nhân từ Tổng cục Đường cao tốc vùng 183 cho ăn. (Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images)
Một con cáo đói bụng đang ăn mẩu bánh mì trên cánh đồng phủ đầy tuyết ở Ardahan, đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ. Vào mùa đông, những con cáo ở khu vực này thường được các công nhân từ Tổng cục Đường cao tốc vùng 183 cho ăn. (Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images)
Một con tê giác cái tên là Rosa và tê giác con mới sinh tại Vườn quốc gia Way Kambas ở tỉnh Lampung, đảo Sumatra, Indonesia. Chú tê giác con là kết quả của chương trình nhân giống nuôi nhốt của chính phủ Indonesia nhằm cứu loài tê giác Sumatra đang trong diện cực kỳ nguy cấp. (Ảnh: Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Indonesia/AFP/Getty Images)
Một con tê giác cái tên là Rosa và tê giác con mới sinh tại Vườn quốc gia Way Kambas ở tỉnh Lampung, đảo Sumatra, Indonesia. Chú tê giác con là kết quả của chương trình nhân giống nuôi nhốt của chính phủ Indonesia nhằm cứu loài tê giác Sumatra đang trong diện cực kỳ nguy cấp. (Ảnh: Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Indonesia/AFP/Getty Images)
Một chú chim đậu trên cành hoa anh đào nở rộ trong công viên Ueno ở Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh: Yoshio Tsunoda/Aflo/Rex/Shutterstock)
Một chú chim đậu trên cành hoa anh đào nở rộ trong công viên Ueno ở Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh: Yoshio Tsunoda/Aflo/Rex/Shutterstock)
Một con tê giác một sừng bỏ chạy khi các điều tra viên tiến hành cuộc điều tra số lượng loài này tại Vườn quốc gia Kaziranga ở Assam, phía đông bắc Ấn Độ. (Ảnh: Biju Boro/AFP/Getty Images)
Một con tê giác một sừng bỏ chạy khi các điều tra viên tiến hành cuộc điều tra số lượng loài này tại Vườn quốc gia Kaziranga ở Assam, phía đông bắc Ấn Độ. (Ảnh: Biju Boro/AFP/Getty Images)
Nhân viên y tế tiến hành kiểm tra sức khỏe cho một con cu li Java, một trong 10 cá thể được thả về tự nhiên tại Trung tâm phục hồi và cứu hộ động vật quốc tế ở Bogor, Tây Java, Indonesia. Cu li Java (tên khoa học là Nycticebus javanicus) là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới. (Ảnh: Adriana Adie/NurPhoto/Rex/Shutterstock)
Nhân viên y tế tiến hành kiểm tra sức khỏe cho một con cu li Java, một trong 10 cá thể được thả về tự nhiên tại Trung tâm phục hồi và cứu hộ động vật quốc tế ở Bogor, Tây Java, Indonesia. Cu li Java (tên khoa học là Nycticebus javanicus) là một trong những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới. (Ảnh: Adriana Adie/NurPhoto/Rex/Shutterstock)
 Những chú rùa Olive Ridley mới nở nghỉ ngơi tại một trại giống trên bãi biển ở Chennai, Ấn Độ. (Ảnh: Arun Sankar/AFP/Getty Images)
Những chú rùa Olive Ridley mới nở nghỉ ngơi tại một trại giống trên bãi biển ở Chennai, Ấn Độ. (Ảnh: Arun Sankar/AFP/Getty Images)
Ong mật khổng lồ (tên khoa học là Apis dorsata) ở Tehatta, Tây Bengal, Ấn Độ giúp thụ phấn cho nhiều loại cây trồng ở Nam Á bao gồm bông, xoài, dừa, cà phê và hồ tiêu. Tổ ong thường được xây trên cành cây hoặc các tòa nhà, và mỗi tổ có thể chứa từ 4kg đến 6kg mật. (Ảnh: Soumyabrata Roy/NurPhoto/Rex/Shutterstock)
Ong mật khổng lồ (tên khoa học là Apis dorsata) ở Tehatta, Tây Bengal, Ấn Độ giúp thụ phấn cho nhiều loại cây trồng ở Nam Á bao gồm bông, xoài, dừa, cà phê và hồ tiêu. Tổ ong thường được xây trên cành cây hoặc các tòa nhà, và mỗi tổ có thể chứa từ 4kg đến 6kg mật. (Ảnh: Soumyabrata Roy/NurPhoto/Rex/Shutterstock)
 Lừa hoang Tây Tạng ở Nagqu thuộc Khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc. Nhiều nỗ lực bảo tồn đã được triển khai trong những thập kỷ gần đây để bảo vệ các loài động vật hoang dã ở khu vực này. (Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock)
Lừa hoang Tây Tạng ở Nagqu thuộc Khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc. Nhiều nỗ lực bảo tồn đã được triển khai trong những thập kỷ gần đây để bảo vệ các loài động vật hoang dã ở khu vực này. (Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock)
Những con cua di cư đang trèo qua một bức tường trong quá trình di chuyển từ rừng, băng qua đường tới khu vực bờ biển để đẻ trứng ở Playa Larga, Cuba. (Ảnh: Reuters)
Những con cua di cư đang trèo qua một bức tường trong quá trình di chuyển từ rừng, băng qua đường tới khu vực bờ biển để đẻ trứng ở Playa Larga, Cuba. (Ảnh: Reuters)
Một con bồ nông (Pelicanus mysidentalis) tại rừng ngập mặn Costa del Este ở thành phố Panama, thủ đô của quốc gia cùng tên. (Ảnh: Luis Acosta/AFP/Getty Images)
Một con bồ nông (Pelicanus mysidentalis) tại rừng ngập mặn Costa del Este ở thành phố Panama, thủ đô của quốc gia cùng tên. (Ảnh: Luis Acosta/AFP/Getty Images)
Một con chó rừng lông vàng (Canis aureus) bị ốm được bắt gặp trong khu rừng rậm ở Tehatta, Tây Bengal, Ấn Độ. (Ảnh: Soumyabrata Roy/NurPhoto/Rex/Shutterstock)
Một con chó rừng lông vàng (Canis aureus) bị ốm được bắt gặp trong khu rừng rậm ở Tehatta, Tây Bengal, Ấn Độ. (Ảnh: Soumyabrata Roy/NurPhoto/Rex/Shutterstock)


Theo HOÀI VĂN (NDĐT/The Guardian)

Có thể bạn quan tâm

Tiến sĩ Lưu Hồng Sơn bên một bức tranh của họa sĩ Xu Man tại Bảo tàng tỉnh. Ảnh: P.D

Tranh Xu Man: Di sản tìm về

(GLO)- Từ chỗ chỉ sở hữu số lượng tác phẩm rất ít ỏi của họa sĩ Xu Man, hiện nay, Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang có một bộ sưu tập dày dặn với tổng cộng 52 bức của người họa sĩ tài danh, nhiều nhất trong hệ thống bảo tàng cả nước.

Hình dung

Thơ Nguyễn Ngọc Hưng: Hình dung

(GLO)- Bài thơ "Hình dung" của Nguyễn Ngọc Hưng là một tác phẩm đẹp, đậm chất mộng mơ và lãng mạn. Nó thể hiện một tình yêu vĩnh cửu, dường như không thể chạm vào, nhưng vẫn mãnh liệt và đầy khắc khoải...

Tặng em nỗi nhớ ngược chiều

Thơ Từ Dạ Linh: Tặng em nỗi nhớ ngược chiều

(GLO)- "Tặng em nỗi nhớ ngược chiều" của Từ Dạ Linh mang vẻ đẹp mộc mạc, đầy hoài niệm về tuổi thơ, về những khoảnh khắc hồn nhiên mà người ta thường dễ dàng quên đi. Ẩn chứa trong đó cũng là nỗi nhớ, sự lưu luyến về tình yêu đầu đời với những xúc cảm tinh khôi, thuần khiết...

Ảnh minh họa. Nguồn : Internet

Niềm vui đọc sách

(GLO)- Từ lâu, đọc sách đã là một hoạt động được ưa thích của nhiều người, được khích lệ ở nhiều nơi vì những lợi ích mà nó mang lại. Tôi vẫn giữ thói quen đọc đều đặn mỗi ngày. Điều đó vừa cần thiết cho công việc, vừa là cách để tôi giải trí và tìm hiểu về thế giới xung quanh.

“Mùa xuân của mẹ”

“Mùa xuân của mẹ”

(GLO)- Đầu năm nay, tác giả Lê Thị Kim Sơn-Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai ra mắt tập truyện dành cho thiếu nhi “Cổ tích trưa” (Nhà xuất bản Kim Đồng) và mới đây là tập truyện ngắn “Mùa xuân của mẹ” (Nhà xuất bản Hồng Đức). 

Thơ Đại Dương: Em đi trên đồi hoa

Thơ Đại Dương: Em đi trên đồi hoa

(GLO)- "Em đi trên đồi hoa" của tác giả Đại Dương là sự hòa quyện giữa con người và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Những câu thơ mang sắc thái vừa lãng mạn vừa thoáng gợi lên cảm giác tiếc nuối về thời gian trôi qua, để rồi "mắt hoa tròn ngấn lệ/rưng rưng vắt qua mùa"...

Thơ Nguyễn Đình Phê: Với Krông Pa

Thơ Nguyễn Đình Phê: Với Krông Pa

(GLO)- Bài thơ "Với Krông Pa" của Nguyễn Đình Phê mang đến một cái nhìn sâu sắc về mảnh đất và con người nơi đây. Không chỉ đưa người đọc đi qua những khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, tác giả còn gợi lên những câu chuyện lịch sử và cả hành trình đổi thay sau chiến tranh của vùng đất này.

Kết nối, tôn vinh bạn đọc yêu sách

E-magazineKết nối, tôn vinh bạn đọc yêu sách

(GLO)- Sáng 17-10, Thư viện tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình “Kết nối bạn đọc yêu sách” với sự tham gia của hàng trăm học sinh thuộc các đơn vị trường học trên địa bàn TP. Pleiku, những người làm công tác thư viện ở cơ sở và bạn đọc tích cực của thư viện năm 2024.

Thơ Lê Vi Thủy: Ngày nắng

Thơ Lê Vi Thủy: Ngày nắng

(GLO)- Bài thơ "Ngày nắng" của Lê Vi Thủy là những hình ảnh đầy sức sống và hy vọng. Tác giả khéo léo khắc họa cuộc sống khó khăn nhưng đầy nghị lực của con người, với những mầm xanh vươn lên trong khô cằn, thể hiện niềm tin vào ngày mai tốt đẹp hơn.