Ngôi nhà ấm áp giống như tổ dế mèn

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Lấy cảm hứng từ câu chuyện Dế mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, chủ nhân ngôi nhà mong muốn đây sẽ là không gian để cậu con trai được hình thành tính cách tự do, cởi mở tận hưởng nắng và sương, ca hát ầm ĩ dưới bầu trời...
Nằm trên khu đất có diện tích 200m2, ngôi nhà được xây dựng cho gia đình trẻ tuổi yêu thích sự trải nghiệm, cần không gian sống rộng mở cùng thiên nhiên.

Nằm trên khu đất có diện tích 200m2, ngôi nhà được xây dựng cho gia đình trẻ tuổi yêu thích sự trải nghiệm, cần không gian sống rộng mở cùng thiên nhiên.

Ngôi nhà gây ấn tượng với phần sân vườn xanh mát bố trí khéo léo khắp nhà, đan xen với khối kiến trúc tạo ra một không gian hài hòa, ưu sinh.

Ngôi nhà gây ấn tượng với phần sân vườn xanh mát bố trí khéo léo khắp nhà, đan xen với khối kiến trúc tạo ra một không gian hài hòa, ưu sinh.

Ngôi nhà có thiết kế đặc biệt như chiếc tổ dế mèn, việc thu gọn khối nhà ở tầng hai để bố trí sân vườn phía trên tầng một giúp toàn bộ khu vực sinh hoạt chung giống như đang ở dưới lòng đất.

Tầng một như một "hang dế" dưới lòng đất nhưng không tối tăm và bí bách nhờ những giếng trời và khe sáng được thiết kế khắp nhà.

Tầng một như một "hang dế" dưới lòng đất nhưng không tối tăm và bí bách nhờ những giếng trời và khe sáng được thiết kế khắp nhà.

Gỗ được lựa chọn là vật liệu chính cho cầu thang, tầng hai và ba tạo cảm giác mộc mạc và thân thiện.

Giống như ngóc ngách trong tổ dế, các tầng được bố trí nhiều cửa mở ra không gian bên ngoài

Giống như ngóc ngách trong tổ dế, các tầng được bố trí nhiều cửa mở ra không gian bên ngoài

Ấn tượng nhất chính là khu vườn mở về phía bầu trời nhờ được đặt ở tầng 2, không gian xanh mát với cửa tròn gợi nhớ về ngôi nhà của dế mèn trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài, nơi anh ngắm trăng, hóng gió, vuốt râu và luyện tập.
Ấn tượng nhất chính là khu vườn mở về phía bầu trời nhờ được đặt ở tầng 2, không gian xanh mát với cửa tròn gợi nhớ về ngôi nhà của dế mèn trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài, nơi anh ngắm trăng, hóng gió, vuốt râu và luyện tập.

Có thể bạn quan tâm

Đà Lạt sẽ là đô thị xanh

Đà Lạt sẽ là đô thị xanh

Hơn một thế kỷ qua, thành phố Đà Lạt vẫn giữ được ít nhiều những nét độc đáo riêng có của mình là đô thị có một hệ thống di sản kiến trúc quý giá từng được quy hoạch và xây dựng như một bản “tổng phổ” cân bằng và hài hòa với tự nhiên.

Gia Lai ban hành quy chế xây dựng, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản

Gia Lai ban hành quy chế xây dựng, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản

(GLO)- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Hữu Quế vừa ký Quyết định số 71/2024/QĐ-UBND ban hành quy chế phối hợp về xây dựng cơ sở dữ liệu, chia sẻ, cung cấp thông tin, dữ liệu nhà ở và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 10-1-2025.

Chư Păh khẩn trương sắp xếp ổn định dân cư vùng dân tộc thiểu số

Chư Păh khẩn trương sắp xếp ổn định dân cư vùng dân tộc thiểu số

(GLO)-Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) triển khai 2 dự án sắp xếp, bố trí ổn định dân cư tại làng Díp (xã Ia Kreng) và làng Bui (xã Ia Ka) nhằm ổn định đời sống cho các hộ đồng bào DTTS.

Ra mắt mô hình Tổ tự quản bảo vệ môi trường tại làng Đê Kôp-Doul

Ra mắt mô hình Tổ tự quản bảo vệ môi trường tại làng Đê Kôp-Doul

(GLO)-Ngày 20-12, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mang Yang phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ thị trấn Kon Dơng tổ chức phát động tuyên truyền về bảo vệ môi trường; hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn và ra mắt mô hình “Tổ tự quản bảo vệ môi trường” tại làng Đê Kôp-Doul.

Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê hoạt động trở lại: Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường

Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê hoạt động trở lại: Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường

(GLO)- Sau gần 7 tháng sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị và xây dựng lại nhà xưởng bị hư hại do hỏa hoạn, Nhà máy xử lý rác thải Chư Sê đã hoạt động trở lại, góp phần giải “bài toán” ô nhiễm môi trường khi lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày được xử lý kịp thời.