Từ khóa: ngôi làng

Lớn lên từ núi

Lớn lên từ núi

(GLO)- Cảm giác đang sống ở độ cao gần 1.000 m so với mực nước biển luôn gây cho tôi sự thích thú. Bao ý nghĩ chênh chao bay bổng tựa những ngọn núi ngàn đời lặng lẽ từ trên cao đưa ánh nhìn ra bốn phương tám hướng và trầm ngâm ngẫm ngợi về cuộc sống đang chuyển động không ngừng.
Ngôi làng "bước ra từ bóng tối"

Ngôi làng "bước ra từ bóng tối"

(GLO)- Núi Cheng Leng (xã Hbông, huyện Chư Sê, Gia Lai) chỉ cách làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) hơn 5 km. Thế nhưng, với người dân Cheng Leng, hành trình dời làng từ núi cao xuống đồng bằng Ayun Hạ vẫn giống như một câu chuyện cổ tích.
Ngôi làng giữa chốn thâm sơn

Ngôi làng giữa chốn thâm sơn

(GLO)- Sau 1 tiếng đồng hồ, chiếc thuyền máy chòng chành trên sóng hồ Ayun Hạ đã đưa chúng tôi đến vùng giáp ranh giữa 3 huyện: Phú Thiện, Chư Sê và Mang Yang. Nơi đây có 1 ngôi làng với 22 nóc nhà được người dân gọi là làng Hek.
Ngôi làng "giữ lửa" tiếng cồng chiêng

Ngôi làng "giữ lửa" tiếng cồng chiêng

(GLO)- Khơi dậy tình yêu, niềm đam mê đánh cồng chiêng cho thế hệ trẻ để những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không bị mai một đó là cách làm hiệu quả mà nhiều năm qua một số người cao tuổi, già làng, nghệ nhân có tâm huyết ởlàng O Bung, xã Ia Ko (huyện Chư Sê) đã giúp cho nhiều thanh niên có điều kiện để tìm hiểu và học cách đánh cồng chiêng, nhờ thế mà một số người đã sử dụng thành thạo nhiều bài chiêng cổ do tổ tiên để lại.
Di dân tự do - những "cuộc chiến" và hệ lụy-Kỳ 1: Những ngôi làng lầm lũi giữa rừng sâu

Di dân tự do - những "cuộc chiến" và hệ lụy-Kỳ 1: Những ngôi làng lầm lũi giữa rừng sâu

Bắt đầu từ năm 1976, khi đất nước thống nhất, đến nay đã 41 năm, nhưng câu chuyện về di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào khu vực Tây Nguyên đến hiện giờ vẫn chưa một ngày nguôi nóng. Và bây giờ thì còn có cả những “cuộc chiến“ hàng ngày giữa lực lượng bảo vệ rừng và người dân, kéo theo là những hệ lụy buồn đau…