Các bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương chuẩn bị kỹ lưỡng, đảm bảo không tạo ra “kẽ hở” pháp luật trong quá trình tổ chức thực hiện Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2024.
Giá bất động sản tại các địa phương cơ bản ổn định, ít biến động. Riêng tại Hà Nội tại các phiên đấu giá đất tăng cao so với giá khởi điểm và mặt bằng chung.
(GLO)- Chiều 8-10, Tại Hà nội, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
(GLO)- Chiều 21-8, UBND tổ chức họp trực tuyến nghe báo cáo việc xây dựng dự thảo quy định chi tiết Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản và các nghị định, thông tư liên quan thuộc thẩm quyền của địa phương và các khó khăn vướng mắc của địa phương trong quá trình triển khai.
Đó là chủ trương của Chính phủ khi xây dựng, ban hành các nghị định, thông tư hướng dẫn các luật liên quan đến thị trường là luật Đất đai, luật Nhà ở và luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1.8 vừa qua.
Luật Đất đai, Kinh doanh Bất động sản và Nhà ở (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8 tháo gỡ nhiều khó khăn với nhà ở xã hội. Theo đó, các chính sách tạo điều kiện cho chủ đầu tư xây dựng cũng như nới điều kiện mua nhà cho người dân.
Đối với đối tượng quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 76 của Luật Nhà ở thì phải thuộc trường hợp hộ gia đình nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo của Chính phủ.
Theo các chuyên gia bất động sản, khi các luật mới (Đất đai, Kinh doanh Bất động sản, Nhà ở) được áp dụng từ ngày 1/8 sẽ giúp “cởi trói” pháp lý cho doanh nghiệp. Theo đó, thị trường bất động sản sẽ thay đổi tích cực trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia, nhìn trung và dài hạn, lĩnh vực bất động sản đang có bệ đỡ vững chắc để hồi phục mạnh mẽ sau thời gian dài khó khăn khi 3 Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực.
Rất nhiều chung cư mini trá hình, nhà '3 chung'... xây dựng trái phép nhưng hoạt động công khai, mua bán công khai, đưa người dân vào sống trong hiểm nguy trong nhiều năm mà không bị xử lý.
Theo Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA), quy định dự án nhà ở xã hội được điều chỉnh tăng hệ số sử dụng đất hoặc mật độ xây dựng lên tối đa 1,5 lần sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất.
Thông tin được ông Nguyễn Đắc Nhẫn, Phó Vụ trưởng Vụ Đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết tại hội thảo "Chính sách mới - Trợ lực thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển".
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết đã có đầy đủ cơ sở để triển khai thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản khi các luật này có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.
Bộ Xây dựng đề xuất đưa chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội vào chương trình phát triển kinh tế-xã hội từng địa phương; Ngân hàng Nhà nước tiếp tục nghiên cứu, xem xét hạ mức lãi suất cho vay.
Chiều 8/6, với 463/465 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Luật Đất đai sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua được xem là bước ngoặt với thị trường bất động sản. Nhiều điểm mới của luật gỡ khó cho doanh nghiệp làm tăng nguồn cung cho thị trường với giá hợp lý hơn.
Trong năm 2023, nhiều chính sách "kìm" sự phát triển của thị trường bất động sản đã được tháo gỡ, trong đó nổi bật là việc Quốc hội thông qua Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) và Luật Nhà ở mới được Quốc hội thông qua năm 2023 là một bước tiến nhằm đảm bảo và thúc đẩy thị trường BĐS phát triển minh bạch, lành mạnh, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nhận diện cơ hội kinh doanh BĐS từ năm 2024.
Văn phòng Chủ tịch nước công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được thông qua, trong đó có Luật Căn cước; Luật Lực lượng Tham gia Bảo vệ An ninh, Trật tự ở cơ sở, Luật Nhà ở.
Luật Nhà ở (sửa đổi) được thông qua đã không quy định thời hạn sở hữu, chỉ quy định thời hạn sử dụng nhà chung cư trên cơ sở kế thừa Luật Nhà ở hiện hành.