Một tiết mục được công diễn tại đêm bế mạc liên hoan. Ảnh: Hồng Thi |
Ông Lê Duy Định-Phó Giám đốc Sở GD-ĐT trao giải nhất cho các tập thể và cá nhân xuất sắc tại liên hoan. Ảnh: Hồng Thi |
Một tiết mục được công diễn tại đêm bế mạc liên hoan. Ảnh: Hồng Thi |
Ông Lê Duy Định-Phó Giám đốc Sở GD-ĐT trao giải nhất cho các tập thể và cá nhân xuất sắc tại liên hoan. Ảnh: Hồng Thi |
(GLO)- "Tinh khôi mùa xuân" của Lê Vi Thủy thể hiện cảm xúc tươi mới, ngọt ngào của mùa xuân và tình yêu trong sáng, thuần khiết. Từ hình ảnh thiên nhiên gần gũi như "cánh hoa trắng", "giọt sương ban mai" đến những ẩn dụ về tình yêu, tất cả đều mang lại cho người đọc cảm giác ấm áp, đầy hy vọng.
(GLO)- Qua những hình ảnh tươi mới của mùa xuân, tác giả Ngô Thanh Vân đã vẽ nên một bức tranh ấm áp về tình cảm gia đình, về những tháng năm không thể quay lại nhưng đầy ắp kỷ niệm. Trong bài thơ, mẹ là hình ảnh trung tâm, là biểu tượng của tình yêu vô bờ bến.
(GLO)- Bài thơ Ngõ xanh của tác giả Vân Phi khắc họa một không gian thiên nhiên thanh bình của làng quê, nơi có mẹ cha và những điều thân thuộc nhất. Mỗi hình ảnh trong thơ như một lời nhắc nhở về sự quan trọng của gia đình, quê hương và những ký ức đẹp mà ta luôn cất giữ trong trái tim mình.
(GLO)- Mỗi lần nghe lại ca khúc “Sông Đakrong mùa xuân về” của nhạc sĩ Tố Hải, lòng tôi lại dạt dào xúc cảm và không thôi nghĩ về dòng chảy của những đoàn quân hào hùng ra trận để đem về mùa xuân đoàn tụ của một dân tộc anh hùng.
(GLO)- "Dốc mùa xuân" là một bài thơ đượm sắc xuân và tình quê của Bùi Việt Phương. Ở đó, xen lẫn giữa kỷ niệm là những xúc cảm hoài niệm của một người con xa xứ về không khí Tết đầm ấm, yên vui ở quê nhà.
(GLO)- Pleiku hiện lên trong bài thơ của tác giả Phạm Đức Long như một vùng đất đầy bí ẩn, vừa thực vừa ảo, vừa hùng vĩ vừa mộng mơ. Những câu từ mang đến cho người đọc cảm giác như đang lạc vào không gian trữ tình, đầy sức sống, thôi thúc họ khám phá và trải nghiệm.
(GLO)- Ngày 28-12, xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) tổ chức hội thi văn hóa cồng chiêng các dân tộc thiểu số lần thứ I năm 2024.
(GLO)- Khi tôi và nhà thơ Hương Đình “mở tiệc” chia tay Đỗ Tiến Thụy ra Hà Nội học Trường Viết văn Nguyễn Du thì anh là Thượng úy, công tác tại Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3). Ấy là năm 2002. Tháng 11 năm nay, khi trở “về nhà”, anh đã mang hàm Đại tá, Trưởng ban Văn của Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
(GLO)-Với gần 300 nghệ nhân Jai và Bahnar tham gia, Ngày hội văn hóa các dân tộc thiểu số huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) diễn ra ngày 26-12 thực sự tạo nên không gian văn hóa đa sắc màu, để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.
Giải Ảnh báo chí "Khoảnh khắc vàng" là sân chơi lớn cho các nhà báo, nhà nhiếp ảnh thể hiện tài năng, nghiệp vụ, góc nhìn độc đáo thông qua tác phẩm ảnh báo chí để phản ánh sinh động mọi mặt đời sống.
(GLO)- “Dấu ấn đại ngàn” là chủ đề triển lãm tranh cá nhân của họa sĩ Mai Quý Ngọc-Chi hội trưởng Chi hội Mỹ thuật (Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai), hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam-đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh.
Sáng 24/12, tại Nhà Quốc hội, Ban Tổ chức Giải Báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ Ba - năm 2025 tổ chức họp Hội đồng chấm chung khảo.
Nhà thơ Hải Như viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ hai vị thế - hai tinh thần, thứ nhất là một người con viết về người cha già dân tộc, thứ hai là một nhà thơ viết về một vĩ nhân.
(GLO)- Tối 20-12, UBND huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
(GLO)- Nhà thơ Văn Trọng Hùng quê ở Hoài Ân, Bình Định, nguyên là Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Định, từng tham gia kháng chiến từ trước năm 1975.
Là nữ nhà văn đầu tiên đoạt giải Pulitzer danh giá ở hạng mục hư cấu, Edith Warthon không còn xa lạ với độc giả Việt Nam qua các tác phẩm như 'Chỉ ngu ngơ mới biết cười', 'Thời thơ ngây'...
(GLO)- Ngày 16-12, UBND tỉnh Gia Lai có quyết định Phê duyệt kết quả cuộc thi “Sáng tác mẫu phác thảo Tượng đài Tây Sơn Tam Kiệt và Phù điêu” thuộc dự án Phong trào nông dân Tây Sơn trên đất Gia Lai (Tây Sơn Thượng đạo).
(GLO)- Anh là một sĩ quan Công an làm thơ, viết truyện, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Quê Nam Định, lên Lào Cai công tác rồi biến nơi đây thành quê sáng tác, anh nhuần nhuyễn như một trai bản thứ thiệt:
(GLO)- Phan Mai Hương nguyên là cô giáo dạy văn của Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (tỉnh Hòa Bình), người Mường và là người “bắn súng hai tay”, sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi, đã có hơn 10 đầu sách, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong số các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đã có nhiều tựa sách đề cập đến nhân vật nữ cá tính như: Nữ sinh, Những cô em gái, Út Quyên và tôi… nhưng đây là lần đầu tiên từ khóa “sách” và “nàng” cùng xuất hiện trên bìa tác phẩm mới, tạo cho bạn đọc sự tò mò thú vị.
(GLO)- Ông Ksor Thu (buôn Sô Ma Lơng A, xã Chrôh Pơnan, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) là người gắn bó sâu nặng với không gian văn hóa cồng chiêng.
Quán triệt nội dung định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW và của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo của Chính phủ về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW đã xây dựng phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ, trong đó có các cơ quan báo chí thuộc Chính phủ.
(GLO)- Anh là Thượng tá, học vị Tiến sĩ, dạy ở Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), một nhà thơ trưởng thành từ quân đội, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên quân đội duy nhất được kết nạp vào năm 2022.
(GLO)- Triển khai Kế hoạch số 316-KH/BTGTW ngày 29-6-2023 của Ban Tuyên giáo Trung ương về kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), Hội Nhà báo Việt Nam phát động sáng tác mẫu logo kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam.