Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới.
Hôm qua 12-9-2024, chuyến xe đưa Thiếu tướng Lê Phi Long đi và không về. Chuyến xe đó từng có trong hình dung thấp thỏm của các con ông từ 60 năm trước. Khi ấy, Đại tá Lê Trung Dũng (con trai tướng Long) còn là một đứa trẻ...
(GLO)- Khi nhắc đến Tây Sơn Tam kiệt, hầu hết những người quan tâm đến lịch sử đều biết rằng những nhân vật và triều đại lẫy lừng ấy gắn liền với mảnh đất Tây Sơn Thượng đạo. Và, Nguyễn Nhạc là người có vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII.
Ngày 22/8, tại Hà Nội diễn ra Lễ kỷ niệm “55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch”. Đây là Di tích Quốc gia đặc biệt, nơi Bác Hồ đã sống, làm việc và đi xa…
Đi ngược lại với cốt lõi văn hóa và giá trị đạo đức tốt đẹp của các tổ chức tôn giáo vốn luôn coi trọng đời sống “tốt đời, đẹp đạo“, hướng tới “Chân - Thiện - Mỹ“. Nhiều chức sắc, nhà tu hành đã kích động tín đồ, lợi dụng những bất cập trong các vấn đề chính trị, xã hội, các vấn đề dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá lại đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, một quốc gia vốn luôn coi trọng hòa bình, dân chủ, lấy yếu tố nhân văn làm bản thể cho mọi đường hướng phát triển.
Sự hiện diện của bãi cọc Cao Quỳ cùng kết quả giám định niên đại phóng xạ tuyệt đối khiến Viện Khảo cổ tin bãi cọc này liên quan chặt chẽ đến trận thắng quân Nguyên Mông lần 3 năm 1288.
(GLO)- Ngày 19-10, trường Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương Gia Lai đã tổ chức chương trình giao lưu cùng nhà văn- nhà biên kịch Lê Chí Trung về chủ đề “Tại sao chúng ta phải yêu lịch sử Việt Nam“. Tham dự buổi giao lưu có toàn thể thầy cô giáo và các em học sinh nhà trường.