Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng Trường Sa: Trường tồn nơi đầu sóng

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News

Cách đây 45 năm (29/4/1975 – 29/4/2019), chấp hành chỉ thị của Quân ủy Trung ương, Quân chủng Hải quân đã tranh thủ thời cơ, mưu trí, dũng cảm, bất ngờ tấn công giải phóng quần đảo Trường Sa, nay là huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

 

Sau 45 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, quân và dân Trường Sa luôn đoàn kết, khắc phục khó khăn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần xây dựng huyện đảo giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng, an ninh; không ngừng nâng cao năng lực, tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. 

 

 Lễ chào cờ của các chiến sỹ đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Danh Lam/TTXVN
Lễ chào cờ của các chiến sỹ đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Danh Lam/TTXVN
 Lá cờ Tổ quốc làm từ gốm trên nóc nhà văn hóa đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Nguyễn Thủy/TTXVN
Lá cờ Tổ quốc làm từ gốm trên nóc nhà văn hóa đảo Trường Sa Lớn. Ảnh: Nguyễn Thủy/TTXVN
Chiến sỹ đảo chìm Thuyền Chài điểm B tập luyện sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Huy Hùng/TTXVN
Chiến sỹ đảo chìm Thuyền Chài điểm B tập luyện sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Huy Hùng/TTXVN
Chiến sĩ đảo An Bang luyện tập sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Hoàng Hùng/TTXVN
Chiến sĩ đảo An Bang luyện tập sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Hoàng Hùng/TTXVN
 Chiến sĩ đảo Núi Le nâng cao cảnh giác, vững vàng tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Chiến sĩ đảo Núi Le nâng cao cảnh giác, vững vàng tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
 Chiến sỹ Trường Sa ngày đêm canh gác biển trời Tổ quốc. Ảnh: Trần Việt/TTXVN
Chiến sỹ Trường Sa ngày đêm canh gác biển trời Tổ quốc. Ảnh: Trần Việt/TTXVN
Luyện tập võ thuật, sẵn sàng chiến đấu là một trong những nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu của cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa. Ảnh: Hoàng Hùng/TTXVN
Luyện tập võ thuật, sẵn sàng chiến đấu là một trong những nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu của cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa. Ảnh: Hoàng Hùng/TTXVN
Cán bộ, chiến sỹ Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, tích cực luyện tập sẵn sàng chiến đấu, vững tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Minh Đức/TTXVN
Cán bộ, chiến sỹ Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, tích cực luyện tập sẵn sàng chiến đấu, vững tay súng bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Minh Đức/TTXVN
Lực lượng hải quân đánh bộ bảo vệ đảo Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, ngày đêm tuần tra bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Minh Đức/TTXVN
Lực lượng hải quân đánh bộ bảo vệ đảo Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, ngày đêm tuần tra bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Minh Đức/TTXVN
 Chiến sỹ đảo Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, ngày đêm tuần tra bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN
Chiến sỹ đảo Trường Sa thường xuyên nâng cao cảnh giác, ngày đêm tuần tra bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Ảnh: Hoàng Hải/TTXVN
 Chiến sĩ đảo Nam Yết rèn luyện võ thuật, nâng cao sức khỏe, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Chiến sĩ đảo Nam Yết rèn luyện võ thuật, nâng cao sức khỏe, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ. Ảnh: Dương Giang/TTXVN



 
Theo TTXVN/Báo Tin tức

Có thể bạn quan tâm

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 2: Đi tìm xác chiếc máy bay bị du kích Jrai bắn rơi

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 2: Đi tìm xác chiếc máy bay bị du kích Jrai bắn rơi

(GLO)- Ngày 12-5-1970, du kích người Jrai Puih Glớ (làng Maih, xã B6, huyện 4; nay là xã Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) cùng đồng đội bắn rơi chiếc máy bay trực thăng khiến hàng chục binh sĩ cấp cao của quân đội Mỹ thiệt mạng. Vậy, xác chiếc trực thăng ấy bây giờ ở đâu?
Còn lại gì sau bão Yagi?

Còn lại gì sau bão Yagi?

Khi cơn bão Yagi quét qua, nhà cửa, đường sá, cầu cống - những gì tưởng chừng kiên cố nhất cũng bị gió bão, mưa lũ cuốn phăng. Xót xa hơn, sự sống - thứ đáng quý nhất cũng bị đánh cắp trong phút chốc.
Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 1: Chuyện du kích Jrai hạ trực thăng Mỹ

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 1: Du kích Jrai hạ trực thăng chở 2 tướng Mỹ

(GLO)- Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng câu chuyện về du kích Puih Glớ (làng Maih, xã B6, huyện 4; nay là xã Ia Hrung, huyện Ia Grai) cùng đồng đội bắn rơi máy bay quân sự Mỹ ngay tại quê hương mình vẫn được nhiều người cao tuổi trong vùng nhắc nhớ và được nhiều tài liệu lịch sử chính thống ghi nhận.

Trở lại Phú Sĩ thu

Trở lại Phú Sĩ thu

Tôi khá có duyên với nước Nhật. Kể cả lần đi này thì tôi đến nước Nhật năm lần, trong đó hai lần đi công tác, một lần nửa công tác, nửa tham quan và hai lần đi theo tua.
Giữa mùa mưa kể chuyện… đảo 'khát'

Giữa mùa mưa kể chuyện… đảo 'khát'

Do cấu tạo địa chất đặc biệt nên đảo Bé không tích tụ được mạch nước ngầm, người dân trên đảo phải dùng lu, bể... để hứng nước mưa dùng vào sinh hoạt. Hàng trăm năm qua, cộng đồng nhỏ bé hơn 500 người ấy tồn tại giữa biển khơi như một cuộc thi gan cùng tạo hóa.
Lặng thầm cống hiến nơi phên giậu Tổ quốc

Lặng thầm cống hiến nơi phên giậu Tổ quốc

(GLO)- Dẫu có những quãng ngắt do sóng chập chờn nhưng cuộc điện thoại với người thân trong gia đình mỗi buổi tối là “liều thuốc tinh thần” để cán bộ, chiến sĩ tại các chốt của Đồn Biên phòng Ia Lốp (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) vượt qua khó khăn, lặng thầm cống hiến nơi phên giậu Tổ quốc.
'Ba cùng' đổi thay vùng đất khó - Bài cuối: Ấm áp dưới tán rừng U Minh Hạ

'Ba cùng' đổi thay vùng đất khó - Bài cuối: Ấm áp dưới tán rừng U Minh Hạ

Tạm gác lại những công việc hàng ngày của mỗi cá nhân, những sinh viên tình nguyện hè của Trường Đại học Tây Đô (Cần Thơ), cùng nhau lên đường về với vùng đất thiêng liêng U Minh Hạ, để cùng ăn, cùng sống và cùng góp sức trẻ thể hiện phong trào “sinh viên 5 tốt”, cống hiến và trưởng thành.