Từ khóa: hồi ức

Short video Chuyện Người Gia Lai số 38: Hồi ức một thời hoa lửa ở Pleiku

Short video Chuyện Người Gia Lai số 38: Hồi ức một thời hoa lửa ở Pleiku

(GLO)- Podcast Chuyện Người Gia Lai số 38 mời bạn đồng hành cùng cựu chiến binh Triệu La Phương-người từng trải qua những năm tháng chiến tranh gian khổ. Qua lời kể mộc mạc, sâu sắc; ông đưa chúng ta trở lại một thời hào hùng của dân tộc, nơi hòa bình được đánh đổi bằng cả tuổi xuân và máu xương.

Chuyện ít biết về Anh hùng Núp

Chuyện ít biết về Anh hùng Núp

(GLO)- Vào văn chương, phim ảnh và bao hồi ức trên báo chí, dường như vẫn còn chưa đủ về cuộc đời của Anh hùng Núp. Đậm đặc cốt cách Bahnar, sự tiếp cận mọi góc hướng về con người ông vẫn luôn là một điều mới mẻ và hấp dẫn. Chuyện kể của ông Hồ Văn Ba từng là cần vụ của Anh hùng Núp sẽ cho ta cảm nhận thêm điều ấy.
Một lần chiếu phim ở Đak Tơ Kan

Một lần chiếu phim ở Đak Tơ Kan

(GLO)- Hồi Gia Lai-Kon Tum còn chung tỉnh, 2 huyện xa nhất là Đak Glei ở phía Bắc và Krông Pa phía Nam. Muốn đi công tác về 2 huyện ấy nếu là sếp thì có xe U oát, còn nhân viên thì đón xe I-fa. Thời gian lên đến nơi thường là 2 ngày. Giáp huyện Đak Glei là huyện Đak Tô. Huyện Đak Tô hồi ấy rất lớn, giờ chia ra đến mấy huyện. Không xa bằng Đak Glei, nhưng huyện Đak Tô lại có mấy xã cực kỳ khó đi, khó vào. Đak Tơ Kan là một xã như thế.
Phố

Phố

(GLO)- Tôi không biết phải nói về phố của tôi bằng những hồi ức xa vời hay bằng cái mong đợi ngày mai của một người yêu phố. Nhưng rồi nghĩ lại, nếu thực là tình yêu thì mọi lời đều vô nghĩa.
Hồi ức chiến tranh kỳ cuối: Phá ấp, giành dân

Hồi ức chiến tranh kỳ cuối: Phá ấp, giành dân

(GLO)- Tôi được phân công lên công tác ở huyện 4 khi anh Lê Tam đang là Bí thư Huyện ủy. Nhiệm vụ lúc đó là bám các ấp chiến lược để tuyên truyền phá ấp. Khi ở căn cứ Khu 1, tôi đã biết nói một ít tiếng dân tộc Bahnar. Nay lên Khu 4 tôi phải học nói tiếng Jrai.
Nhớ đại hội Đảng trong chiến khu

Nhớ đại hội Đảng trong chiến khu

(GLO)- Cho đến tận bây giờ, ấn tượng về những kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh Gia Lai đầu tiên ở khu căn cứ cách mạng vẫn đọng lại trong tâm khảm của các cán bộ lão thành. Để rồi, giữa thời khắc cán bộ, đảng viên, quân và dân các dân tộc tỉnh nhà đang hân hoan hướng đến Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2020-2025), từng dòng ký ức trong họ lại hiện về, vẹn nguyên, xúc động.
Nhạc điệu vườn xuân

Nhạc điệu vườn xuân

(GLO)- Qua lập xuân mà đêm vẫn rất lạnh. Dù vậy, trăng mười sáu đã lôi tôi ra khỏi nhà để dạo bộ mấy vòng. Vườn nhà ai bóng cây quẹt lên ánh trăng những mảng loang lổ. Ngoại ô Phố núi thật yên tĩnh. Tiếng dế rinh rích đâu đây chợt ngăn dòng suy tư hiện tại, đưa tôi ngược về vùng âm thanh của vườn xuân quê hương một thuở. Những âm thanh từ ký ức hiện về ngồn ngộn trong tôi như vừa mới hôm qua.
Epco – Minh Phụng qua hồi ức của Liên Khui Thìn

Epco – Minh Phụng qua hồi ức của Liên Khui Thìn

Ngoại trừ Liên Khui Thìn, có lẽ khó ai có thể hiểu chính xác nỗi lòng của Tăng Minh Phụng 20 năm trước khi đứng trước vành móng ngựa nghe kết án cho chính những hoài bão, mộng tưởng của mình và cùng lúc chứng kiến sự nghiệp tan vỡ, vợ theo chồng vào tù, con cái bơ vơ giữa cuộc đời…
Hồi ức của những thầy giáo đi B

Hồi ức của những thầy giáo đi B

(GLO)- “Anh hỏi tôi về ngày lên đường vào Nam ấy à. Lâu rồi mà… À, tôi có câu thơ này, đọc anh nghe nhé: Nghe theo tiếng gọi non sông/Ba ngàn giáo giới điệp trùng vào Nam/Cùng bạn tại chỗ chống càn/Mở trường gieo chữ nguy nan chẳng sờn…“. Ấy là câu chuyện giữa tôi và thầy Phạm Văn Nguyên (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), cựu giáo chức, một trong những thầy giáo miền Bắc “đi B“ chi viện “con chữ“ cho miền Nam nói chung, Gia Lai nói riêng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.