“Mô hình tổ chức và hoạt động của Hội đồng Hiến pháp một số nước trên thế giới” là nội dung cuộc tọa đàm do Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Ban Biên tập) tổ chức sáng 3-5 tại Hà Nội.
(GLO)- Hội Nông dân tỉnh đã và đang nhận báo cáo tổng hợp ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của các cơ sở Hội. Đa số cán bộ, công chức, viên chức của các cơ sở Hội và những hội viên trong tỉnh đều thống nhất, đề nghị Ban Chỉ đạo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 bổ sung 1 điều quy định cụ thể về địa vị pháp lý của giai cấp nông dân.
(GLO)- Theo chỉ đạo của các cơ quan chức năng, việc tổ chức lấy ý kiến của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tiếp tục triển khai cho đến cuối tháng 9 năm nay. Theo ý kiến chủ quan của người viết bài này thì việc đánh giá kết quả ban đầu trong thời gian qua của việc tổ chức lấy ý kiến tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp và việc tiếp thu, tổng hợp các ý kiến của người dân cũng còn có đôi điều cần quan tâm và cần bàn thêm.
(GLO)- Tại các hội nghị góp ý kiến, các đại biểu đều khẳng định quân đội phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và tiếp tục thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh : “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân”. Theo đó, tại Điều 70 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã có những ý kiến đóng góp cụ thể như sau:
(GLO)- Thời gian qua, tỉnh Gia Lai có gần 50.000 đoàn viên, thanh niên tham gia hơn 10.000 lượt ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Các ý kiến đóng góp tập trung vào những nội dung:
(GLO)- Từ ngày 9 đến 20-3, tại các cuộc sinh hoạt chi hội phụ nữ, tổ phụ nữ trong tỉnh đã có 120.365 hội viên tham gia góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tại đây, có nhiều ý kiến tham gia vào lĩnh vực quyền bình đẳng giới.
(GLO)- Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) tỉnh vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (SĐHP) năm 1992. Báo Gia Lai trích đăng một số ý kiến tại Hội nghị.
(GLO)- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh vừa tổ chức Hội nghị góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Theo ý kiến của ông Vương Hồng Quế (đại diện Ban Chỉ đạo tỉnh về phòng-chống tham nhũng), phát triển kinh tế là tất yếu nhưng trong đầu tư cần phân định tách bạch giữa dự án phát triển kinh tế và dự án phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội.
(GLO)- Về cơ bản, tôi nhất trí với những đề xuất của Ban soạn thảo sửa đổi Hiến pháp về Điều 32 Dự thảo này, tuy nhiên, có 4 điểm nên sửa đổi, bổ sung bao gồm:
(GLO)- Ngày 25-2, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị chuyên đề lấy ý kiến của các vị đại biểu HĐND tỉnh khóa X góp ý vào Dự thảo sửa đổi (DTSĐ) Hiến pháp 1992. Ông Phạm Đình Thu- Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo tỉnh về góp ý DTSĐ Hiến pháp 1992, dự và chỉ đạo Hội nghị.
(GLO)- Ở chương 2, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 quy định về Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bao gồm 37 Điều. Dự thảo làm rõ nội dung quyền con người, quyền công dân. Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong việc thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; quy định quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân…
(GLO)- Ngày 22-2, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh đã tổ chức Hội nghị góp ý Dự thảo sửa đổi (DTSĐ) Hiến pháp năm 1992.
(GLO)- Hiến pháp là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật của Nhà nước. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là yêu cầu tất yếu góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Song, vì Hiến pháp là nền tảng cho các đạo luật khác nên phải ngắn gọn còn phạm vi điều chỉnh do luật định.
(GLO)- Qua tiếp thu và nhận thức bước đầu về nội dung bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, cơ bản tôi tán thành cách đặt vấn đề và bố cục. Tuy nhiên còn nhiều điều khoản, từ ngữ, cách diễn đạt cụ thể, tôi đề nghị cũng cần nêu rõ thêm. Trước mắt tôi nêu một số ý kiến có tính chất trao đổi: