Giá muối Hàn Quốc tăng cao trước kế hoạch Nhật bản xả hơn 1 triệu tấn nước thải phóng xạ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)-Nhật Bản có kế hoạch xả hơn 1 triệu tấn nước thải phóng xạ được sử dụng để làm mát các lò phản ứng tại nhà máy Fukushima xuống biển trước mùa hè này.
Hoạt động mua bán muối tại một ngôi chợ ở Seoul. Ảnh: AFP

Hoạt động mua bán muối tại một ngôi chợ ở Seoul. Ảnh: AFP

Theo kết quả khảo sát vào tháng 5 của tổ chức thăm dò Research View, hơn 85% người dân Hàn Quốc phản đối kế hoạch trên của Nhật Bản. Cứ 10 người thì có 7 người cho biết họ sẽ tiêu thụ ít hải sản hơn nếu việc xả nước thải được tiến hành.

Mặc dù gần đây, Seoul và Tokyo đã thực hiện các bước đi để hàn gắn mối quan hệ vốn bị hủy hoại bởi các tranh chấp lịch sử song kế hoạch của Nhật Bản về việc xả hơn một triệu tấn nước bị ô nhiễm từ nhà máy điện Fukushima vẫn còn gây tranh cãi đối với Hàn Quốc.

Trước tình hình đó, các cơ quan quản lý thủy sản của Hàn Quốc tăng cường nỗ lực giám sát các trang trại muối tự nhiên trước bất kỳ sự gia tăng chất phóng xạ nào và duy trì lệnh cấm hải sản từ vùng biển gần Fukushima.

Tuy nhiên, những nỗ lực này đã không ngăn được một số người mua tích trữ nhiều hơn mức họ cần khi lo lắng về những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe tiềm nguồn từ kế hoạch xả nước thải của nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản.

Theo Bộ Đại dương và Thủy sản Hàn Quốc (MOF), giá muối biển đã tăng gần 27% trong tuần đầu tiên của tháng 6 so với hai tháng trước. Nhưng bộ này cho rằng việc tăng giá phần nhiều là do thời tiết xấu trong những tháng gần đây và sản lượng giảm, chứ không phải do tâm lý hoảng loạn của người mua.

Có thể bạn quan tâm

Đoàn giám sát HĐND tỉnh làm việc tại huyện Đak Đoa về việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ảnh: Lê Nam

Đak Đoa: 42/148 hộ hỗ trợ nhà ở, đất ở được cấp giấy CNQSDĐ

(GLO)- Sáng 16-12, Đoàn giám sát HĐND tỉnh do bà Đinh Ly An-Trưởng Ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã giám sát tại huyện Đak Đoa về “việc cấp giấy CNQSDĐ cho các đối tượng được hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi”.

Nhờ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, bà Nguyễn Thị Nga (bìa trái, làng Sur B, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã đầu tư phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Ảnh: S.C

“Bà đỡ” của người dân vùng khó

(GLO)- Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi, người dân các xã vùng khó khăn của Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) được vay 100 triệu đồng để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Chương trình này được ví như “bà đỡ” của người dân vùng khó.

Gia đình chị Rơ Châm Khi (làng Krăi) được UBND thị trấn Phú Hòa hỗ trợ 1 con bò giống để làm sinh kế vươn lên thoát nghèo. Ảnh: Đ.Y

Phú Hòa: Người dân thoát nghèo nhờ tiếp cận thông tin

(GLO)- Nhằm hỗ trợ người dân tiếp cận thông tin, hướng đến giảm nghèo bền vững, thị trấn Phú Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã đa dạng các hình thức tuyên truyền, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ, thị trường và kỹ năng cần thiết góp phần nâng cao năng suất lao động.

Quang cảnh hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Dự án 8 tại huyện Ia Pa. Ảnh: Vũ Chi

Ia Pa sơ kết 3 năm triển khai Dự án 8

(GLO)- Sáng 10-12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tiến hành sơ kết 3 năm thực hiện dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” giai đoạn 2021-2024.

Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện hỗ trợ bò sinh sản cho hộ nghèo ở làng Bua, xã Ia Pnôn. Ảnh: V.H

Đức Cơ quan tâm tạo sinh kế cho hộ nghèo

(GLO)- Cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) chiếm 10,19%. Nhưng đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 7,92%. Để có được kết quả này, huyện đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, đặc biệt là tạo sinh kế giúp hộ nghèo chủ động vươn lên trong cuộc sống.