(GLO)- Bài thơ “Đừng buồn nhé, em!” của Nguyễn Đức Nam phản ánh một thông điệp sâu sắc về thời gian, sự thay đổi và sự chấp nhận trong cuộc sống. Tác giả dùng hình ảnh dòng sông để minh họa cho những chu kỳ trong đời người và những thăng trầm mà mỗi người phải trải qua.
(GLO)- Ayun Pa, nơi tôi sống thuộc vùng hạ lưu sông Ba, là nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để hòa vào biển cả. Dòng sông ấy luôn mang một vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.
Gần 50 năm vắng xa, bây giờ bờ xe nước - cỗ máy bằng tre vốn là biểu tượng bên dòng sông một thời ngày đêm quay đều mang nước tưới cho ruộng đồng xanh tốt, vẫn có một người ngày đêm dựng tạo lại, để một“kỳ quan đồng ruộng” không biến mất.
(GLO)- Câu hỏi đơn giản vậy thôi nhưng không dễ trả lời. Vì đâu thể gói gọn trong một từ “có” hay “không” khi nói về vẻ đẹp của một vùng đất, điều mà ngôn từ đôi khi bất lực. Chưa kể, người hỏi tôi câu ấy đã hơn một lần đến với Pleiku và đặc biệt tha thiết yêu vẻ đẹp của mảnh đất này. Điều cô ấy muốn kiếm tìm hẳn không chỉ là một ngọn thác, dòng sông, cánh rừng hay con suối mà chính là hồn vía của nơi đây, là vẻ đẹp riêng có của Pleiku.
Suối Đại Lào và sông Đại Bình cung cấp nguồn nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cho rất nhiều người dân ở thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm. Thế nhưng, hiện nay, các dòng suối này thường xuyên bị đục ngầu và ô nhiễm nghiêm trọng.
Trên hành trình ra biển, những chi lưu của sông Hậu (một trong hai phân lưu của sông mẹ Mê Công) đã tạo thành những dòng sông khác, mang nước sông Hậu đi khắp nơi. Có thể kể đến kênh Rạch Giá - Long Xuyên, rạch Long Xuyên, rạch Tầm Bót, sông Cái Tàu Thượng, kênh Thơm Rơm, sông Ô Môn, sông Trà Nóc, sông Bình Thủy… Trong đó, sông Cần Thơ là một trong số những nhánh lớn nhất rẽ ra từ sông Hậu.
“Cách một con sông mà đó thương đây nhớ. Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa“. Dòng Bến Hải rộng không quá 100 mét, cầu Hiền Lương dài 178 mét với 894 tấm ván bắc qua mà dân tộc Việt Nam phải đi suốt cuộc trường chinh 21 năm ròng để giành lấy độc lập, tự do bằng những cuộc đấu trí, đấu lý gay gắt quyết liệt giữa ta và địch bên lề giới tuyến 17.
Chục năm trở lại đây, những dòng sông khắp các tỉnh miền núi phía Bắc: Sông Hồng, sông Chảy, ngòi Thia, ngòi Hút và các con suối Nậm Mu, Nậm Kim, Nậm Mả, Nậm Rạng…đang quằn quoại chết dần chết mòn vì thủy điện, khai thác cát sỏi và rác thải…
(GLO)- Sêrêpôk-dòng sông lớn trên địa bàn tỉnh Đak Lak được hợp thành bởi 2 phụ lưu Krông Ana và Krông Knô đưa nước từ thượng nguồn dãy núi Chư Yang Sin có đỉnh cao 2.442 mét.
(GLO)- Ấy là chúng tôi muốn nói đến thị xã Ayun Pa, một vùng đất chứa đầy trầm tích của lịch sử hình thành. Được thành lập theo Nghị định 50/2007/NĐ-CP ngày 30-3-2007 (trên cơ sở huyện Ayun Pa được thành lập năm 1975). Ayun Pa là tên gọi sự hợp lưu giữa hai dòng sông hùng vĩ: sông Pa (còn gọi là sông Ba hay Dak Krông Ia Pa), dòng sông dài 304 km cắt ngang dãy Trường Sơn và dòng Ayun, bắt nguồn từ chân núi Kông Lak cao 1.720 mét. Chảy đến vùng đất Cheo Reo thì 2 con sông hợp nhau lại nơi ngã ba sông thành dòng Ayun Pa. Năm 1975, huyện mới được thành lập cũng lấy tên là Ayun Pa.
100 tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc nhất cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2016, “Những dòng sông Việt Nam 2016“ sẽ ra mắt khán giả Thủ đô tại Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, từ ngày 8 đến 11-11.