Ảnh đẹp về các dòng sông Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

100 tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc nhất cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam 2016, “Những dòng sông Việt Nam 2016” sẽ ra mắt khán giả Thủ đô tại Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, từ ngày 8 đến 11-11.

Được chọn lọc từ 5.446 tác phẩm tham dự, các bức ảnh thể hiện vẻ đẹp hùng vỹ, nên thơ của các dòng sông Việt và cuộc sống thường nhật của người dân gắn liền với con sông quê hương.

Do Tạp chí Vietnam Heritage tổ chức, cuộc thi ảnh “Di sản Việt Nam 2016” chia thành 2 thể loại: ảnh đơn và ảnh bộ.

Với chủ đề rộng mở và thể loại ảnh phong phú, các nhiếp ảnh gia chuyên và không chuyên đã có cơ hội được thỏa sức tái hiện nét đẹp đất nước, con người Việt dưới nhiều góc nhìn độc đáo và đặc sắc.

 

Bức ảnh
Bức ảnh "Thăm rớ" của Đặng Kế Cường.
Bức ảnh
Bức ảnh "Thả hoa đăng" của Nguyễn Văn Trực.
Bức ảnh
Bức ảnh "Ra chợ" của Phạm Trí Nhân.
Bức ảnh
Bức ảnh "Bình minh cuộc sống" của Thân Tình.
Bức ảnh
Bức ảnh "Nhịp sống miền biển" của Trần Đình Thương.
Bức ảnh
Bức ảnh "Rớ sớm" của Lê Minh Quốc.

Theo ANTĐ

Có thể bạn quan tâm

Lời ru chim yến…

Lời ru chim yến…

Tôi vẫn tin một quy luật mặc định với những ai có cuộc sống gắn với tồn sinh của tự nhiên, rằng không quý không yêu, không trân trọng tử tế với thiên nhiên, thì cái giá trả không rẻ.
'Bông hồng thép' Diệu Linh

'Bông hồng thép' Diệu Linh

Chị Nguyễn Thị Diệu Linh, SN 1983, hiện đang làm Quản lý Chương trình NPA tại tỉnh Quảng Trị đã có những đóng góp không nhỏ trong việc giảm thiểu tai nạn thương tích do bom mìn.

Bát nháo 'chợ chim' săn mồi

Bát nháo 'chợ chim' săn mồi

Nuôi chim săn mồi, huấn luyện chúng trở thành những “chúa tể” bầu trời là sở thích của nhiều người. Thú chơi này nở rộ từ sau Tết Nguyên đán cho tới tháng 5, được các tay buôn lùng sục khắp nơi tìm nguồn. 
70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 17: Phát triển để tri ân

Sau 70 năm giải phóng, mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng có rất nhiều thay đổi đáng tự hào trên. Để làm rõ hơn kết quả đạt được của Điện Biên trong 70 năm qua và định hướng sắp tới, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên.
Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...
70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài 16: Kỳ tích điện hóa toàn bộ Điện Biên Đông

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ-Bài 16: Kỳ tích điện hóa toàn bộ Điện Biên Đông

Có lẽ, ít ở đâu trên nước ta, quyết tâm đưa điện về bản lại cao như ở huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. Địa bàn nghèo nên không thể cấp cho dân “cá”, muốn cấp “cần câu” cũng khó nên chính quyền chọn cách đưa cho dân “mồi câu”. “Mồi câu” ở đây chính là điện lưới quốc gia.
Tôi đi chiến dịch Điện Biên

Tôi đi chiến dịch Điện Biên

(GLO)- "Tôi có cảm tưởng như cả đất nước, tất cả các dân tộc đang hành quân đi giành lấy độc lập tự do. Làm sao mà có thể đè bẹp ý chí của cả một dân tộc yêu nước. Tôi vô cùng tự hào là người chiến sĩ Ê Đê thuộc Tây Nguyên miền Nam duy nhất cũng có mặt trong đoàn quân ấy".

Giải cứu thú rừng

Giải cứu thú rừng

Những đôi chân mải miết trên từng ngóc ngách, đôi tay rớm máu gỡ lấy những chiếc bẫy thú. Trọng trách của họ là bảo vệ, giải cứu thú rừng mắc bẫy trong những cánh rừng già trên dãy Trường Sơn ở Quảng Nam.