Đóng cửa cơ sở tái chế nhựa gây ô nhiễm

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Báo Gia Lai Điện tử ngày 7-10 có đăng bài “Cơ sở tái chế nhựa gây ô nhiễm” phản ánh: Trong nhiều năm liền, cơ sở chứa, sản xuất nhựa tái chế ở số 53 Nguyễn Biểu (tổ 1, phường Chi Lăng, TP. Pleiku) do bà Ngô Thị Thẩm (SN 1978, trú phường Hoa Lư, TP. Pleiku) làm chủ thường xuyên thải trực tiếp nước chưa qua xử lý, khí độc ra môi trường khiến cư dân nơi này hết sức khốn khổ.
  Các kiện nhựa phế thải được tập trung ngoài trời chờ tái chế. Ảnh: T.H
Các kiện nhựa phế thải được tập trung ngoài trời chờ tái chế. Ảnh: T.H
Sau khi báo đăng, cơ quan chức năng đã tiến hành kiểm tra và ra quyết định đóng cửa cơ sở tái chế nhựa này.
Hiện cơ sở trên đã ngừng sản xuất và vận chuyển toàn bộ số rác thải nhựa ra khỏi địa bàn. 
Cơ sở tái chế nhựa ở số 53 Nguyễn Biểu đã ngừng hoạt động. Ảnh: T.H
Cơ sở tái chế nhựa ở số 53 Nguyễn Biểu đã ngừng hoạt động. Ảnh: T.H
Trần Hằng

Có thể bạn quan tâm

Ghi trên đường 14

Ghi trên đường 14

(GLO)- Từ hạ tuần tháng 4, những cơn mưa đầu mùa đã làm dịu đi cái nắng nóng cực điểm của mùa khô Tây Nguyên. Những cánh rừng khộp thôi lá đỏ, thay vào đó là màu xanh biếc vĩnh cửu của đại ngàn.

Thời hạn chuyển nhượng quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tối đa là 10 năm

Thời hạn chuyển nhượng quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tối đa là 10 năm

(GLO)- Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2024/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Trong đó, chuyển nhượng quyền thu phí sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tối đa là 10 năm.