Theo Phó Cục trưởng Du lịch Quốc gia Việt Nam Phạm Văn Thủy, hiện mỗi địa phương cần tìm ra nét riêng, đặc sắc nhất để tránh trùng lặp sản phẩm do khai thác tài nguyên tự nhiên sông nước, miệt vườn.
Nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt kết quả ấn tượng về lượng du khách và doanh thu ngành du lịch, dịch vụ nhờ tích cực phát triển sản phẩm, tăng cường quảng bá du lịch.
Ngày 9/12, tại Trà Vinh, Ban Quản lý dự án 85 - Bộ Giao thông vận tải tổ chức triển khai thi công cầu Đại Ngãi 1 và đường dẫn hai đầu cầu. Đây là cầu dây văng có khẩu độ nhịp lớn thứ hai ở Việt Nam, vốn hơn 3.900 tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt thực trạng sạt lở, sụt lún dẫn tới mất đất, hư hỏng công trình, nhà cửa của người dân, đòi hỏi giải pháp tổng thể ứng phó để giữ lại từng tấc đất.
Để có cát đáp ứng tiến độ các dự án phải tăng khai thác, nhưng nếu khai thác quá mức sẽ gia tăng nguy cơ sạt lở bờ sông, khi sạt lở ngân sách lại phải chi rất nhiều để chống sạt lở. Giải bài toán giữa các lựa chọn khó cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khiến lãnh đạo nhiều tỉnh đau đầu.
Từng là vùng “đất biết đi” - hằng năm bồi lắng lấn dần ra biển, nhưng giờ đây, ước tính của ngành chức năng, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mỗi năm đang mất từ 300 - 500ha đất do sạt lở.
Từ đầu năm đến nay, tình hình sạt lở tại các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng trái quy luật tự nhiên. Nhiều đất đai, nhà cửa, công trình, đường giao thông… bị dòng nước cuốn trôi, hoặc đặt trong tình trạng báo động khẩn cấp...
Trong khi sạt lở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng nghiêm trọng, để đột phá điểm nghẽn hạ tầng cho cả vùng cất cánh, nhu cầu cát sông để phục vụ san lấp các dự án rất lớn. Điều này đặt ra một nan đề giữa khai thác cát san lấp phục vụ phát triển và làm thế nào bảo vệ những dòng sông
Sạt lở đang bủa vây vựa lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân có nhiều, như biến đổi khí hậu, nước và phù sa sông Mê Kông về hạ du giảm, nước biển dâng, xây dựng chất tải lên nền đất yếu, khai thác nước ngầm và cát quá mức...
Đang vào chính vụ mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng mực nước đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp thấp hơn năm ngoái gần 1 mét. Nước lũ thấp kéo theo nguồn lợi thủy sản dần cạn kiệt khiến đời sống người dân sống dựa vào mùa nước nổi đầy vơi theo con nước…
(GLO)- Phó Thủ tướng Lê Minh Khái-Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long đã ký Quyết định số 52/QĐ-HĐĐPĐBSCL ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long.
(GLO)- Việc nhiều loại hoa quả của Việt Nam được Trung Quốc cấp phép nhập khẩu chính ngạch, trong đó có sầu riêng, đang mở ra triển vọng lớn cho ngành sản xuất, xuất khẩu trái cây. Tuy nhiên, theo đà tăng giá đột biến dịp cuối năm, nhiều nhà vườn ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long đang ồ ạt chuyển sang trồng sầu riêng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ về chuyện được mùa mất giá, mà người gánh chịu hậu quả không ai khác hơn chính là nông dân.
“Khi tôi mất, hãy hỏa thiêu rồi chia tro thành 3 phần. Một phần cho tôi xin gửi lại trong dòng sông Cửu Long. Một phần cho tôi được nằm lại bên vợ yêu. Còn lại hãy cho tôi về đất mẹ Australia“.
Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến triển khai hàng loạt sản phẩm hướng đến thúc đẩy phát triển du lịch liên vùng giữa thành phố và Đồng bằng sông Cửu Long để phục hồi du lịch.
Liên kết, xúc tiến du lịch với Bến Tre là bước khởi động đầu tiên trong chuỗi hoạt động kết nối của TP HCM với các tỉnh, thành ĐBSCL trên lộ trình khôi phục ngành du lịch sau giai đoạn giãn cách
Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá an toàn nhất thời điểm dịch bệnh COVID-19 còn chưa được kiểm soát. Hiểu rõ lợi thế của mình, đại diện 13 tỉnh, thành khu vực này vừa “Bắc tiến“ quảng bá du lịch.
Mỗi mùa thu về, đồng bằng sông Cửu Long lại tràn ngập biển hoa súng dài, tuyệt đẹp. Từ đầu tháng 9 đến giữa tháng 11, nông dân ở tỉnh Long An dành cả ngày để thu hoạch những bông hoa súng mỏng manh.
Không giống như những cơn lũ thường đem về thiệt hại cũng như nỗi kinh hoàng cho người dân ở miền Trung hay miền Bắc mà mùa lũ ở đồng bằng sông Cửu Long - hay còn gọi mùa nước nổi - thường đem đến cho du khách những trải nghiệm với cảm nhận khó quên.
Tôi đã chứng kiến bao cảnh lầm than mỗi đợt hạn mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thế nên, khi nghe bà Võ Thị Chanh (ấp Cồn Chim, xã cù lao Hòa Minh, huyện Châu Thành, Trà Vinh) nói: “Đang mong chờ… nước mặn“, tôi sửng sốt: “Trời đất!“.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Hàng năm, từ tháng 7 - 10 âm lịch (khoảng tháng 8 - 11 dương lịch), nước từ thượng nguồn sông Mê Kông lại đổ về đồng bằng sông Cửu Long… tạo thành biển nước mênh mông và miền Tây bắt đầu vào mùa nước nổi.
Trong báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế châu Á công bố ngày 27-9, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đánh giá nền kinh tế Việt Nam tiếp tục vận hành tốt, nhưng đang bị cản trở bởi một số thách thức.
Trước tình hình giá đường thế giới và trong nước đang có xu hướng tăng, ngày 26-9, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã có công văn đề nghị các nhà máy đường không được tự nâng giá mía cũng như không tạo tâm lý khan hiếm hàng để làm giá trong thời gian tới.