6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc.
Những năm gần đây, từ các nguồn vốn đầu tư của nhà nước, sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và người dân, bộ mặt nông thôn xã Ia Mơr đang khởi sắc từng ngày, đời sống người dân được nâng lên.
(GLO)- Làng quê giàu đẹp, văn minh, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao là những thành tựu từ việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trong làng đồng bào dân tộc thiểu số ở buôn Bluk, xã Phú Cần, huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Tất thảy những người gắn bó với Gia Lai đều dành cho vùng đất này một tình cảm rất đặc biệt. Chứng kiến sự đổi mới, phát triển của tỉnh với những bước chuyển mình mạnh mẽ, ai cũng vui mừng, phấn khởi và bồi hồi xúc cảm.
(GLO)- Thời gian qua, làng Rbai, xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh“. Qua đó, diện mạo của làng dân tộc thiểu số này đã không ngừng đổi thay, góp phần chung sức cùng xã Ia Piar xây dựng nông thôn mới.
Xã Ia Tiêm, H. Chư Sê từng là 'điểm nóng' của tỉnh Gia Lai về ANTT, vượt biên trái phép. Thế nhưng Ia Tiêm hôm nay đã 'thay da đổi thịt', thôn xóm bình yên, kinh tế phát triển.
(GLO)- Ia Khươl (huyện Chư Pah, Gia Lai) là cửa ngõ phía Bắc của tỉnh, giáp ranh với tỉnh Kon Tum. Địa bàn xã có nhiều núi non hiểm trở, nổi tiếng nhất là núi Chư Pao nằm bên phía Tây quốc lộ 14.
(GLO)- Về thăm lại buôn Bầu (xã Ia Kdăm, huyện Ia Pa), chúng tôi không khỏi xúc động xen lẫn ngỡ ngàng trước những đổi thay của một làng căn cứ kháng chiến năm xưa.
(GLO)- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, sự điều hành của chính quyền và sự chung sức, đồng lòng của nhân dân, cuối năm 2017, xã Ia Nhin (huyện Chư Pah) đã được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
(GLO)- Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Ia Grai tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống người dân trên địa bàn.
(GLO)- Vẫn tên làng cũ, vẫn cộng đồng dân cư bấy lâu, thế nhưng, cuộc sống của 47 hộ dân làng Ghép (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) đang ngày càng thay da đổi thịt sau 13 năm về nơi ở mới.
(GLO)- 72 năm qua, cứ vào ngày này, cả dân tộc lại hân hoan kỷ niệm một sự kiện lịch sử trọng đại làm thay đổi vận mệnh của đất nước. Từ một dân tộc nô lệ, chúng ta đã đứng lên làm chủ vận mệnh của mình. Hơn 7 thập niên độc lập, cuộc sống đã có nhiều đổi thay nhưng những giá trị vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9-1945 cùng ước vọng thiêng liêng của dân tộc vẫn trường tồn với thời gian. Với ý nghĩa đó, Quốc khánh 2-9 là ngày của khát vọng độc lập, tự do.
(GLO)- Hiện nay, người dân ở 5 xã: Ia Ma Rơn, Ia Tul, Ia Kdăm, Chư Mố và Ia Broăi (huyện Ia Pa) rất phấn khởi vì nhiều hạng mục công trình hạ tầng đã được Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên tỉnh Gia Lai đầu tư xây mới. Những công trình hạ tầng không chỉ làm thay đổi bộ mặt nông thôn mà còn giúp người dân cải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
(GLO)- Theo tiếng gọi của Đảng và Nhà nước, năm 1996, 38 hộ dân từ tỉnh Hải Dương đã tiên phong vào xã Yang Trung (huyện Kông Chro) để xây dựng kinh tế mới. Sau những năm tháng lao động gian khổ, đến nay, nhiều gia đình đã trở nên khá giả, xem đây là quê hương thứ 2 của mình.
(GLO)- Một thời, xã Yang Nam (huyện Kông Chro) được nhiều người nhắc đến với 2 chữ “gian nan“ bởi nơi đây cái nghèo quanh năm đeo bám. Giờ đây, Yang Nam đã có những nỗ lực bứt phá vượt lên chính mình và là xã được chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Kông Chro.
(GLO)- Trong không khí hân hoan của những ngày tháng Tư lịch sử, tôi tìm về với vùng căn cứ cách mạng huyện 7 năm nào. 42 năm trôi qua kể từ ngày đất nước lặng im tiếng súng, Kông Chro hôm nay đã thật sự vươn mình trỗi dậy, khoác lên mình tấm áo mới nhuốm màu no ấm và đủ đầy.
(GLO)- Từ thị trấn Phú Túc (huyện Krông Pa) chỉ mất chưa đầy 30 phút chạy xe máy trên con đường bê tông phẳng lỳ, chúng tôi đã tới xã Đất Bằng. Ngay đầu xã, những ngôi nhà kiên cố khang trang hiện ra như một lời giới thiệu về sự đổi thay của vùng đất một thời là căn cứ cách mạng này.
(GLO)- Những năm gần đây, đời sống của người dân xã Chư Mố (huyện Ia Pa) đã khá lên trông thấy nhờ triển khai công cuộc xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng và xây dựng cơ sở hạ tầng của Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên, diện mạo nông thôn xã Chư Mố ngày càng thêm khởi sắc.