Từ khóa: Đến trường

Cách để con bắt nhịp đến trường sau tết

Cách để con bắt nhịp đến trường sau tết

Trước và trong Tết Nguyên đán, việc nói không với bài tập tết là điều chính đáng để học sinh được đón tết trọn vẹn niềm vui. Bên cạnh đó, để học sinh bắt nhịp đến trường sau tết, nhất là trong vài ngày đầu đến trường với tâm thế nhẹ nhàng, vui vẻ... là điều mà phụ huynh cần quan tâm.
“Nâng bước” học sinh vùng khó

E-magazine“Nâng bước” học sinh vùng khó

(GLO)- Trước thềm năm học mới 2023-2024, hàng ngàn suất quà do các Mạnh Thường Quân trong cả nước ủng hộ thông qua sự vận động của các cơ sở giáo dục và ngành chức năng tỉnh đã được trao tận tay học sinh. Đây là hoạt động mang ý nghĩa nhân văn cao cả nhằm chung tay tiếp sức cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn vững bước đến trường.

Bao giờ cháu được đến trường?

Bao giờ cháu được đến trường?

(GLO)- Câu hỏi này được đứa cháu nội tôi lặp đi lặp lại nhiều lần nhưng chưa bao giờ có câu trả lời chính xác. Sự hồ nghi hiện rõ trên gương mặt của đứa bé 10 tuổi, khi cứ sau vài ba ngày lại nhận được phiếu “Hướng dẫn học sinh tự học tại nhà“ do cô giáo chuyển đến. Thương quá, sự khao khát được đến trường đơn giản thế mà sao dằn vặt mãi trong nỗi chờ mong.
Chuyện "11 tuổi mới được đến trường": Rà soát, vận động trẻ em đủ tuổi ra lớp

Chuyện "11 tuổi mới được đến trường": Rà soát, vận động trẻ em đủ tuổi ra lớp

(GLO)- Đó là quan điểm của lãnh đạo UBND huyện Chư Prông liên quan đến bài viết “11 tuổi mới được đến trường“ đăng trên báo Gia Lai mới đây về trường hợp một gia đình ở làng Khôi, xã Ia Ga. Nhà cách trụ sở UBND xã chỉ 2 km nhưng cả 4 đứa con của gia đình này chỉ mới được làm giấy khai sinh và đến trường cách đây gần 1 tháng, trong đó có cháu đầu năm nay đã 11 tuổi.
11 tuổi mới được đến trường

11 tuổi mới được đến trường

(GLO)- Đã 11 tuổi nhưng gần đây, em Kpuih Nhé (làng Khôi, xã Ia Ga, huyện Chư Prông) mới lần đầu được cắp sách đến trường. Chung lớp với Nhé còn có em trai Kpuih Hoa, nhỏ hơn 4 tuổi. Chưa hết, đứa em thứ 3 là Kpuih Canh cũng đã đến tuổi vào lớp 1 nhưng chưa từng được đi học. Đáng nói là cũng “mới mẻ“ như việc đến trường, các em đều vừa được làm… giấy khai sinh!
Kỳ 2-Quyết tâm đưa học sinh đến trường

Kỳ 2-Quyết tâm đưa học sinh đến trường

(GLO)- Tâm huyết của thầy-cô giáo nơi vùng khó là điều đáng trân quý, song dường như vẫn chưa đủ sức “níu chân“ nhiều học sinh ở lại với trường, với lớp. Xuất phát từ thực tế đó, nhiều cơ sở giáo dục đứng chân tại vùng khó khăn đã chủ động, sáng tạo triển khai những mô hình hay và ý nghĩa, quyết tâm đưa bằng được học sinh đến trường.
Con đường đến trường

Con đường đến trường

(GLO)- Còn nhớ như in ngày đầu đi học, mẹ dắt tôi đi bộ quãng đường gần 4 cây số mới đến được trường. Đến nơi, sau khi khai xong tên tuổi, nơi ở của tôi và gia đình để cô giáo vào sổ, mẹ kéo tôi đến trước mặt cô và nói: “Đây, em giao cháu cho cô giáo, cháu không nghe lời cô cứ phạt nghiêm nhé!“. Rồi mẹ đi về, để lại tôi với các bạn quen có, lạ có.
Nâng bước học sinh nghèo đến trường

Nâng bước học sinh nghèo đến trường

(GLO)- Chỉ còn ít ngày nữa, gần 400 ngàn học sinh các cấp trên địa bàn tỉnh sẽ bước vào năm học mới 2018-2019. Chứng kiến con khôn lớn trưởng thành, cha mẹ nào cũng vui mừng. Nhưng với nhiều gia đình, đi cùng niềm vui ấy là bao nỗi âu lo, lo kiếm tiền mua sắm sách vở, áo quần cho con đến lớp, lo những khoản đóng góp đầu năm cho nhà trường...
Hãy giúp em Thơ được đến trường

Hãy giúp em Thơ được đến trường

(GLO)- Nếu có một điều ước thì em Rơ Châm Thơ (học sinh lớp 8A, Trường THCS Ia Kreng, huyện Chư Pah) mong muốn mẹ khỏi bệnh ung thư. Nhưng điều đó khó thành hiện thực vì nhà em nghèo lắm. Bố Thơ đã phải bán đi mảnh đất sản xuất cuối cùng để có tiền chữa trị mà mẹ vẫn chưa khỏi bệnh.