Những khu đất công ở vị trí đắc địa thuộc trung tâm TPHCM bị bỏ hoang cả chục năm có khu bị hô biến hợp thức hóa gây lãng phí thất thoát nhưng đến nay vẫn chưa có hướng xử lý triệt để.
Trước hàng loạt sai phạm tại Dự án tổ hợp khách sạn và nhà phố thương mại (số 29 đường Nguyễn Văn Cừ, TP.Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai đã giao Thanh tra tỉnh tham mưu, triển khai tiếp các bước để xử lý theo quy định.
Quốc Cường Gia Lai của bà Nguyễn Thị Như Loan - mẹ ông Nguyễn Quốc Cường (Cường Đô la) - là cái tên nổi tiếng song cũng nhiều tai tiếng liên quan dự án đất công và vụ Trương Mỹ Lan…
Liên quan đến 2 khu “đất vàng” với tổng diện tích 30.000m2 ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định bị doanh nghiệp và một số đối tượng chiếm dụng để làm bãi đỗ xe trái phép, cơ quan công an đang vào cuộc xác minh, làm rõ.
Dự án Khu phức hợp Giảng Võ, dự án Xây dựng khách sạn 5 sao tại 18 phố Cao Bá Quát, dự án Cải tạo chung cư nguy hiểm tại số nhà 148 - 150 Sơn Tây... được UBND TP Hà Nội đưa vào kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Ba Đình.
Công ty TNHH Đà Lạt B&T muốn rút lại nguyện vọng tặng ngôi nhà tại số 01 Trần Quý Cáp, phường 10, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng sau khi khu "đất vàng" này bị thu hồi.
Liên quan đến vụ chiếm dụng trái phép hàng chục ngàn m2 “đất vàng” ở TP Quy Nhơn để kinh doanh dịch vụ đậu đỗ xe, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã giao các cơ quan chức năng tiến hành rà soát, truy thu thuế.
Tại huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), Tổng Công ty Càphê Việt Nam thuê lại các lô “đất vàng” rộng 10ha nhưng hiện các lô đất này đều đang bị bỏ hoang, chỉ làm sân phơi, nhà kho càphê, gây lãng phí.
Với nghị lực phi thường, nhiều nông dân ở xã Nam Dong, Ea Pô, Cư K'nia... của huyện Cư Jút đã khai hoang, cải tạo hàng ngàn ha đất, dưới tầng đá mồ côi. Qua đó, biến nơi đây thành những mảnh “đất vàng“, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
H.Cư M'gar (Đắk Lắk) đang thực hiện các quy trình để thu hồi khu “đất vàng“ 3 năm trước đã dùng bồi thường cho một hộ dân khi thực hiện dự án nghĩa trang xã Cư Suê.
Trong quá trình cổ phần hoá, Nguyễn Văn Minh, nguyên chủ tịch Công ty 3-2, cùng các bị can đã cấu kết với nhau, chuyển nhượng 43 ha đất ở Bình Dương và 30% vốn góp cho tư nhân, gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng.
Hàng chục căn nhà trên địa bàn TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi thuộc sở hữu nhà nước (SHNN) nằm ở các vị trí đắc địa được giao cho các cơ quan, đơn vị của tỉnh này quản lý, sử dụng. Song đến giờ việc thu hồi các nhà trên rơi vào bế tắc do thất lạc hồ sơ, giấy tờ và người, tổ chức thuê nhà trây ỳ chiếm dụng.
Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng đất công ở Bình Dương đang “nóng“ từng ngày. Mới đây, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam thêm 4 bị can liên quan vụ chuyển nhượng 43ha “đất vàng“ của Tổng Công ty Sản xuất - xuất nhập khẩu tỉnh Bình Dương (Tổng Công ty 3-2). Đây là quá trình mở điều tra vụ “hóa kiếp“ đất công thành đất tư nhân gây xôn xao dư luận.
Năm 2008, lô đất rộng hơn 3.600 m2 nằm ngay đường biển TP.Nha Trang (Khánh Hòa) được đấu giá thu về gần 222 tỉ đồng, nhưng cũng với lô đất có vị trí tương tự, năm 2013, Khánh Hòa định giá giao cho doanh nghiệp chỉ 23 tỉ.
Trong số 61 dự án bị hủy bỏ có 2 dự án nằm trên 'đất vàng' ở trung tâm TP.HCM, kéo dài nhiều năm gồm khu tam giác Phạm Ngũ Lão và khu phức hợp Đồng Khởi - Nguyễn Huệ - Ngô Đức Kế.
(GLO)- Lô đất ấy chẳng được chủ nhân dòm ngó tới đã mấy năm nay, bỗng được phát dọn quang đãng. Vật liệu xây dựng đổ một góc. Sáng qua, ông chủ đất đích thân kéo thước dây đo chi ly từng cạnh một, vị trí này có 2 mặt tiền nằm trên 2 tuyến đường quy hoạch, lọt vào giữa khu đô thị mới của thành phố, sẽ là đất vàng trong tương lai đây, ít nhất cũng đang nằm trong toan tính của mấy ông chủ đất.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra chỉ ra hàng loạt vi phạm trong việc quản lý, chuyển đổi nhà đất công có vị trí đắc địa sang mục đích khác ở tỉnh Khánh Hòa.
Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà khẳng định, không loại trừ chuyện cá nhân nước ngoài núp bóng để thâu tóm đất đai với những mối quan hệ phức tạp, nên cần phải tính toán, dự báo và có quy định để kiểm soát.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, báo cáo của Bộ Quốc phòng về việc người Trung Quốc núp bóng sở hữu các khu đất đắc địa tại Việt Nam được người dân rất quan tâm vì trước đó, Bộ trưởng TN-MT khẳng định là không có.
Sau 3 ngày rưỡi xét xử và nghị án, chiều nay (21/5), Tòa án Quân sự Quân chủng Hải quân đã tuyên án đối với bị cáo Nguyễn Văn Hiến, cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và 7 bị cáo.
Cuối giờ sáng nay (18/5), khi công bố xong cáo trạng truy tố 8 bị cáo trong vụ Đinh Ngọc Hệ (tức Út “trọc“), đại diện Viện Kiểm sát Quân chủng Hải quân đã có bổ sung chi tiết liên quan đến cựu Thứ trưởng Nguyễn Văn Hiến.
Ban Chấp hành Trung ương đã xem xét, quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Nguyễn Văn Hiến, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Viện kiểm sát cho rằng Út “Trọc“ lợi dụng sự kém hiểu biết pháp luật của một số cán bộ Quân chủng Hải Quân để chiếm đoạt một trong 3 khu đất vàng của đơn vị này ở TP.HCM.