Đào đường, kinh hoàng phát hiện 115 bộ hài cốt ngậm tiền

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Các công nhân làm đường ở Ba Lan đã choáng váng khi thấy mình đào phải hơn hàng loạt hài cốt bé nhỏ ngậm đồng xu cổ trong miệng.

Theo các nhà khảo cổ tiếp quản hiện trường, đó là một nghĩa địa cổ đại có từ thế kỷ 16, đã vô tình bị thời gian vùi lấp. Đáng chú ý, 70-80% trong số 115 bộ hài cốt được tìm thấy là trẻ em.

 

 Một nhà khảo cổ đang khai quật một trong 115 hài cốt - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu
Một nhà khảo cổ đang khai quật một trong 115 hài cốt - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu



Địa điểm khai quật thuộc tỉnh Podkarpackie, Ba Lan. Theo Tổng cục Đường bộ và Đường cao tốc Ba Lan, đây là một phát hiện tình cờ. Các công nhân chỉ đang đào một khoảng đất trống nơi dự án đường bộ xuyên quốc gia kéo dài từ Hy Lạp đến Lithuania sẽ đi qua.
 

Các đồng xu cổ được lấy ra từ miệng các bộ xương - - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu
Các đồng xu cổ được lấy ra từ miệng các bộ xương - - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu


Các bộ xương đều được chôn cất cẩn thận, thi hài được sắp xếp ngay ngắn,  trong miệng mỗi người là một đồng xu.

Các nhà nghiên cứu cho biết đó là một phần của một tín ngưỡng tiền Ki-tô giáo từng phổ biến trong khu vực: đồng xu sẽ được người chết mang xuống địa phủ, đồng tiền là để trả cho người đưa đò trên dòng sông chia cắt thế giới người sống và người chết.


 

 Nghĩa địa cổ đại hết sức rộng lớn - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu
Nghĩa địa cổ đại hết sức rộng lớn - ảnh: Facebook thành viên nhóm nghiên cứu



Đối chiếu với các cổ văn, họ đã tìm thấy ghi chép về một nghĩa trang nhà thờ thế kỷ 16. Cho dù bị thời gian vùi lấp, các ngôi mộ vẫn không bị hư hại. Nguyên nhân đa số người trong mt là trẻ em chỉ đơn giản là người ta chôn riêng trẻ nhỏ và người lớn. Giới chức dịa phương tin rằng cha mẹ các trẻ em này cũng an nghỉ ở một địa điểm gần đó.
 

Theo Anh Thư (NLĐO, Daily Mail, Acient-Origins)

Có thể bạn quan tâm

Thợ rèn trong xã hội Tây Nguyên

Thợ rèn trong xã hội Tây Nguyên

(GLO)- Việc tìm thấy kim loại sắt đã giúp loài người tiến một bước dài trong lịch sử. Cũng vì thế mà người chế tác sắt-thợ rèn được nhiều tộc người trên thế giới tôn vinh. Riêng với người Tây Nguyên, thợ rèn được coi là người sáng thế, người tạo ra con người.
Chuyện về hậu hiền họ Nguyễn ở Phú Cần

Chuyện về hậu hiền họ Nguyễn ở Phú Cần

(GLO)- Hàng năm, cứ đến ngày 28-5 âm lịch, dân làng Phú Cần xưa (nay thuộc thôn Thắng Lợi, xã Phú Cần, huyện Krông Pa) lại tập trung về ngôi đền thờ tiền hiền của làng để tưởng nhớ và tri ân các bậc tiền hiền, hậu hiền đã có công xây dựng, phát triển làng xã.
Liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ các dân tộc: Sức sống của nghệ thuật dân gian

Liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ các dân tộc: Sức sống của nghệ thuật dân gian

(GLO)- Khởi đi từ đời sống, nghệ thuật dân gian chạm vào đời sống và có sức sống bền lâu. Điều đó thêm một lần thể hiện tại Liên hoan hát ru, hát dân ca và trình diễn nhạc cụ các dân tộc tỉnh Gia Lai năm 2024 qua phần trình diễn của các nghệ sĩ “chân đất”.
Nghệ nhân ưu tú trao truyền di sản văn hóa

Nghệ nhân ưu tú trao truyền di sản văn hóa

(GLO)- Các nghệ nhân ưu tú trong cộng đồng Bahnar, Jrai đã cùng gặp nhau tại phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) để truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ kế cận. Thay đổi không gian thực hành quen thuộc nhưng các nghệ nhân và truyền nhân vẫn đầy đam mê, luôn giữ lửa tình yêu với văn hóa dân tộc.
Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M’nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Hoa tai bạc của người Bahnar

Hoa tai bạc của người Bahnar

(GLO)- Hoa tai bạc hay ngà voi là trang sức đặc trưng của phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro. Nếu hoa tai ngà voi gần như biến mất cùng với tục căng tai thì hoa tai bạc vẫn tồn tại trong đời sống của người Bahnar như một tiêu chí của cái đẹp, của truyền thống văn hóa.
Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Trước ngày tổ chức lễ cúng sức khỏe, người dân trong buôn cùng nhau góp một ít gạo cho chủ nhà nấu rượu phục vụ lễ cúng. Qua đó, thể hiện sự gắn kết, sẻ chia trong cuộc sống, tình đoàn kết cộng đồng dân tộc.