Từ khóa: cây mắc ca

Kon Rẫy: Phát triển mạnh diện tích mắc ca

Kon Rẫy: Phát triển mạnh diện tích mắc ca

(GLO)- Trong thời gian gần đây, cùng với cà phê, cao su, dược liệu, cây mắc ca đã và đang được người dân trên địa bàn huyện Kon Rẫy xác định là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Nông dân Hải Yang thu nhập cao từ xen canh cây mắc ca

Nông dân Hải Yang thu nhập cao từ xen canh cây mắc ca

(GLO)- Trước thực trạng giá cà phê, hồ tiêu, cao su không ổn định, một số hộ dân ở xã Hải Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã chủ động trồng xen cây mắc ca. Đến nay, mô hình này đã khẳng định được hiệu quả, mang lại nguồn thu nhập từ vài trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng mỗi năm.
Kbang: Hiệu quả từ cây mắc ca

Kbang: Hiệu quả từ cây mắc ca

(GLO)- Những năm qua, nhiều sản phẩm từ hạt mắc ca của huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) được chứng nhận là sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh, có thị trường tiêu thụ ổn định đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ nét, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
Kbang quyết tâm về đích nông thôn mới

Kbang quyết tâm về đích nông thôn mới

(GLO)- Với mục tiêu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) trong năm 2021, ngoài việc duy trì và nâng cao các tiêu chí đối với 7 xã đã về đích NTM, huyện Kbang đang tập trung chỉ đạo 6 xã còn lại tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch đề ra.
Gia Lai: Cây mắc ca mang lại hiệu quả cao

Gia Lai: Cây mắc ca mang lại hiệu quả cao

(GLO)- Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cây mắc ca còn có tác dụng chắn gió, tạo bóng mát, cải thiện môi trường sinh thái, giữ nguồn nước ngầm. Vì vậy, bà con nông dân trong tỉnh Gia Lai đang tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích loại cây này.
Đắk Nông: Cùng 1 giống cây mắc ca, vì sao trồng sườn đông không ăn thua, nhưng trồng sườn tây lại ra trái quá trời

Đắk Nông: Cùng 1 giống cây mắc ca, vì sao trồng sườn đông không ăn thua, nhưng trồng sườn tây lại ra trái quá trời

Sau gần 10 năm phát triển cây mắc ca, nhiều nhà vườn tỏ ra thất vọng vì cây không cho trái, hiệu quả kinh tế chưa cao. Trước thực tế này, ngành Nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã triển khai nhiều giải pháp giúp nông dân phát triển cây mắc ca đúng hướng.
Để có nhiều hơn những nụ cười

Để có nhiều hơn những nụ cười

Những người có mặt trong cuộc đối thoại giữa Thủ tướng với nông dân, và hội nghị về cây mắc ca tại Đắk Lắk vào những ngày qua chắc sẽ còn nhớ nụ cười, những tràng pháo tay của người nông dân mặc bộ trang phục truyền thống dân tộc Tây Nguyên khi được nghe người đứng đầu Chính phủ giải đáp cặn kẽ các thắc mắc, tháo gỡ những vướng bận trong lòng.
Cây mắc ca "bén đất" Kbang

Cây mắc ca "bén đất" Kbang

(GLO)- Theo Quyết định số 1134/QĐ-BNN-TCLN của Bộ Nông nghiệp và PTNT về quy hoạch phát triển cây mắc ca vùng Tây Bắc và Tây Nguyên đến năm 2020 và tiềm năng phát triển đến 2030, huyện Kbang (Gia Lai) được phê duyệt trồng 600 ha, trong đó có 550 ha trồng xen và 50 ha trồng thuần. Được sự hỗ trợ từ chương trình, đến nay, người dân trên địa bàn huyện đã trồng được 554 ha cây mắc ca.
Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

Mới 26 tuổi đời, nhưng bằng đam mê kinh doanh và “không sợ thất bại“, cô gái Nguyễn Thị Thu Phương ở xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, đã mạnh dạn đầu tư kỹ thuật sấy, tận dụng ưu thế của địa phương để khởi nghiệp thành công với cây mắc ca.
Niềm tin gọi tên mắc ca

Niềm tin gọi tên mắc ca

(GLO)- 92 hộ dân làng Groi (thị trấn Kbang, huyện Kbang) vừa được Ngân hàng Bưu điện Liên Việt-Chi nhánh Gia Lai và Hiệp hội Mắc ca Việt Nam hỗ trợ giống, phân bón để trồng cây mắc ca. Đây được xem là cơ hội để các hộ từng bước chuyển đổi cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, ổn định cuộc sống.
Bộ trưởng mở đường cho cây mắc ca

Bộ trưởng mở đường cho cây mắc ca

Ngày 21-4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Xuân Cường chủ trì buổi làm việc với Hiệp hội mắc ca Việt Nam xung quanh việc phát triển cây mắc ca. Trước một số ý kiến lo ngại về xu thế phát triển mắc ca hiện nay, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng: Chớ nhìn thế giới mà ngại mình. Con tôm, cây cao su chúng ta cũng từng “cõng“ từ thế giới về đấy. Đừng nghĩ đưa của thế giới về mà lại ngại ngần, mình có đủ lực để phát triển.