(GLO)- Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã linh hoạt chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nhu cầu thị trường để tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích.
(GLO)- Sau 20 năm vượt qua không biết bao nhiêu thăng trầm, Trường Sinh Group đã xây dựng và khẳng định được thương hiệu của mình nhờ tận dụng sự đa dạng cây dược liệu của Việt Nam cũng như nền y học cổ truyền để tạo ra những sản phẩm vì sức khỏe, được người tiêu dùng đón nhận.
(GLO)- Sau 5 năm triển khai Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về bảo tồn và phát triển cây dược liệu, toàn tỉnh có hơn 7.798 ha cây dược liệu, tăng khoảng 6.813 ha so với năm 2020.
Câu chuyện khó, khổ, nhọc nhằn của xã biên giới A Xan (Tây Giang, Quảng Nam), đã lùi vào quá khứ. Đường mới mở ra, cơ hội cũng mở ra. Người Cơ Tu ở A Xan giờ đây luôn thường trực nụ cười.
(GLO)- Với hơn 2 ha đất đồi khô cằn, anh Trịnh Phó Cường (làng Pan, xã Dun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm nhỏ giọt để trồng cây hoa hòe theo hướng hữu cơ.
(GLO)- Không chỉ liên kết với các hộ dân trồng 23 ha húng quế, anh Nguyễn Hoàng Luân (xã Chư Ngọc, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) còn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh dầu. Mô hình mở ra triển vọng phát triển cây dược liệu tại địa phương.
(GLO)- Trong chuyến khảo sát môi trường đầu tư tại Gia Lai mới đây, một số doanh nghiệp Hàn Quốc đã được các sở, ngành giới thiệu, quảng bá tiềm năng phát triển cây dược liệu tại địa phương. Đặc biệt, việc trồng thử nghiệm cây sâm Hàn Quốc tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang) đã mở ra cơ hội hợp tác mới.
(GLO)- Nhằm đẩy mạnh chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người dân, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 207/QĐ-SNNPTNT về giao nhiệm vụ phê duyệt dự toán kế hoạch khuyến nông năm 2023 cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh.
(GLO)- Từ nấm linh chi, đinh lăng, quả dâu tằm và cây lạc tiên, chị Nguyễn Thị Thu Trang-Giám đốc Công ty TNHH Dược thảo LiLa (thôn Tân Phong, xã Tân An, huyện Đak Pơ) đã chế biến thành sản phẩm trà hòa tan, tốt cho sức khỏe. Sản phẩm Linh Lăng trà đã được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh năm 2022.
(GLO)- Nhằm giúp người dân đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi phù hợp với thị trường tiêu thụ, Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ (KH-CN) liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu.
(GLO)- Giá vật tư nông nghiệp tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai). Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền cùng việc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người dân, ngành nông nghiệp huyện đã có nhiều khởi sắc.
(GLO)- Với quyết tâm tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp, huyện Kbang xác định đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng bền vững, gắn phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, cây dược liệu, cây ăn quả và hướng đến xuất khẩu.
(GLO)- Tỉnh ủy Gia Lai vừa có báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 3-7-2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Hai địa phương Đắk Glei và Tu Mơ Rông (2 địa phương có khu vực quy hoạch trồng sâm Ngọc Linh) được UBND tỉnh Kon Tum giao trồng mới 500ha sâm Ngọc Linh.
(GLO)- Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng năm 2021, sản xuất nông nghiệp của huyện Ia Pa vẫn đạt được những kết quả khả quan. Đây là nền tảng quan trọng để chính quyền địa phương tiếp tục triển khai chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong giai đoạn tiếp theo, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
(GLO)- Vừa qua, Chủ tịch UBND thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã phê duyệt dự án trồng thực nghiệm cây dổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chev) bằng cây ghép trên địa bàn.
(GLO)- Trong quá trình khám-chữa bệnh, lương y Đường Minh Vũ-chủ tiệm thuốc Đông y Phổ Lợi (phường An Phú, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã đầu tư máy móc để sản xuất nhiều sản phẩm từ cây dược liệu có sẵn tại địa phương.
(GLO)- Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) phối hợp với 3 xã Đak Song, Đak Kơ Ning và Chư Krêy triển khai mô hình trồng thử nghiệm cây bạc hà và cây sâm đương quy trên địa bàn các xã.
Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, việc phát triển cây dược liệu ở Tây Nguyên bước đầu mang lại hiệu quả. Nhưng để không đi vào “vết xe đổ“ trồng - chặt như nhiều loại cây trồng trước đây, người dân cần tuân thủ quy hoạch vùng trồng, diện tích và tìm hiểu kỹ thị trường, liên kết chặt chẽ với đơn vị thu mua sản phẩm.