Những bước cuối cùng để chuẩn bị triển khai dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được thực hiện. Kế hoạch rút ngắn thời gian lưu thông đường bộ của quốc gia đã bước vào giai đoạn quyết liệt, bằng những phương tiện hiện đại tương đồng với các nước.
Để đầu tư, nâng cấp các tuyến đường cao tốc phân kỳ, Bộ Giao thông vận tải tính toán mất khoảng 500.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong điều kiện ngân sách khó khăn, Bộ GTVT đề xuất ưu tiên vốn ngân sách cho 5 tuyến cao tốc có nhu cầu cấp bách, với sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 55.300 tỷ đồng.
Cục Đường cao tốc (Bộ GTVT) cho biết, với 8 trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 1 đã phát hành hồ sơ mời thầu, dự kiến lựa chọn xong nhà đầu tư trong tháng 6 tới.
Ngày 3.4, Ban Quản lý dự án 85 phối hợp với tỉnh Bình Định tổ chức lễ thông hầm Sơn Triệu - gói thầu 11-XL, dự án thành phần đoạn Quy Nhơn - Chí Thạnh (một trong 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam).
Tuyến đường ngàn tỉ kết nối cao tốc Bắc - Nam quốc lộ 1A tới cảng Nghi Sơn sau khi hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian lưu thông giữa các huyện phía Tây của tỉnh Thanh Hóa với Khu kinh tế trọng điểm Nghi Sơn
Năm 2009, dự án đường Hồ Chí Minh đã được khởi công xây dựng, nhưng đến năm 2011 thì tạm dừng thi công do thiếu nguồn vốn. Đến nay, dự án được triển khai thi công trở lại.
Mạnh tay “trảm“ các nhà thầu yếu kém, chậm trễ theo đúng tinh thần “ai không làm được thì đứng sang một bên“, Bộ GTVT đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp để xốc tiến độ các dự án thành phần tuyến cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa phận tỉnh Bình Định gồm 3 dự án thành phần với tổng chiều dài khoảng 118,8 km, đi qua địa bàn 8 huyện, thị xã, thành phố.
Cao tốc Bắc - Nam đang được đẩy nhanh và tình trạng một số người cố tình xây dựng công trình trái phép, trồng cây trên phần đất sẽ được thu hồi nhằm trục lợi kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng lại tái diễn.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, Chính phủ vừa trình Quốc hội báo cáo tiền khả thi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông (giai đoạn 2021 -2025). Theo đó, ngoài 11 dự án cao tốc Bắc - Nam đang triển khai, Chính phủ đề xuất xây dựng thêm 12 dự án khác với tổng chiều dài 729km bằng vốn ngân sách.
Trong 12 dự án cao tốc Bắc - Nam, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất đầu tư 4 dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP), các dự án còn lại theo vốn ngân sách trước năm 2025.
Bộ GTVT vừa có tờ trình dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, cần 124.619 tỉ đồng để đầu tư 9 dự án thành phần và giải phóng mặt bằng 3 dự án, tổng chiều dài 729 km.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, Dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Cao Bồ - Mai Sơn và Mai Sơn - Quốc lộ 45 đang gặp những vướng mắc về giải phóng mặt bằng làm ảnh hưởng tới tiến độ đề ra và nếu không kịp thời tháo gỡ sẽ khó về đích như đúng yêu cầu của Chính phủ.
Chiều tối (5/5), tại buổi họp báo thường kỳ của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Ngọc Đông đã thông tin về việc chỉ định thầu hay tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu dự án cao tốc Bắc - Nam đang được dư luận quan tâm.
Chậm nhất tháng 6, các địa phương phải bàn giao mặt bằng để tháng 8 có thể khởi công các dự án cao tốc Bắc - Nam, song tính đến giữa tháng 4 mới đủ điều kiện bàn giao 457,42 km/653,61 km, đạt 70%.
Đến năm 2020, nếu không xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông hoặc đường sắt tốc độ cao thì nhu cầu vận tải trên hành lang Bắc-Nam sẽ vượt quá năng lực giao thông.
Với việc khởi công dự án đầu tiên Cam Lộ - La Sơn cùng với 10 dự án còn lại (đã và đang gấp rút chuẩn bị để triển khai), Việt Nam sẽ sớm có đường cao tốc nối 2 miền Nam - Bắc, một công trình thế kỷ khẳng định tầm vóc quốc gia.