Cửa vào được đẩy lùi sâu khoảng 1m để tránh nắng gay gắt vào buổi trưa.
Vì lớp sơn của nhà cũ đã bị thời gian làm hoen ố nên chủ nhân mới đã thay gạch lát sàn và sơn lại tường mới, tường màu trắng cũng thuận tiện để trang trí và thay đổi về sau.
Đặt một chiếc bàn nhỏ và ghế dài cạnh cửa sổ để chủ nhân có thể có những giây phút thư giãn ngắm khu vườn bên ngoài.
Kệ trang trí đồng thời cũng là vách ngăn giữa phòng khách và nhà bếp.
Bàn gỗ, ghế ăn hiện đại đặt cạnh bếp và cầu thang thuận tiện trong việc di chuyển.
Khung cửa sổ bằng sắt cũ được thay thế bằng bậu cửa gỗ có thể làm bàn uống nước, đọc sách. 7 Từ phòng ăn các thành viên cũng có thể di chuyển ra vườn thông qua cửa kính ở cuối phòng.
Tầng 2 là khu vực dành riêng cho việc nghỉ ngơi, phòng ngủ có ban công để chủ nhà có thể hít thở khí trời vào buổi sáng.
Cửa trượt bằng kính ngăn cách giữa ban công và giường ngủ.
Ngày 13.10, Công ty TNHH SOLRISE Nhơn Phú tổ chức lễ cất nóc tháp CTA3 tại công trường dự án nhà ở xã hội Nhơn Phú 2, đường Tây Sơn, P.Nhơn Phú, TP.Quy Nhơn (Bình Định).
(GLO)- Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung vừa ký ban hành Quyết định số 559/QĐ-UBND về việc công bố danh mục gồm 15 thủ tục hành chính mới, 7 thủ tục hành chính bãi bỏ trong lĩnh vực nhà ở thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Xây dựng.
(GLO)- Chỉ duy nhất Hà Nội mới có cửa ô - nơi lưu giữ ký ức về những cổng thành của kinh thành Thăng Long xưa, chứa đựng những câu chuyện hấp dẫn về một thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ.
(GLO)- Ngày 6-10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 102/CĐ-TTg về việc đẩy mạnh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Đak Đoa vừa có Báo cáo số 297/BC-UBND về nội dung và kế hoạch điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thị trấn Đak Đoa (mở rộng) đến năm 2030.
(GLO)- Thực hiện phong trào toàn dân chung tay xây dựng cảnh quan, môi trường nông thôn xanh-sạch-đẹp, các cơ quan, tổ chức chính trị-xã hội huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm phù hợp.
Tại hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết 136 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Đà Nẵng vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao việc từ năm 2001.
Gia Nghĩa đang dần biến những mục tiêu, khát vọng thành hiện thực, xứng tầm là đô thị hạt nhân, làm động lực phát triển cho các tiểu vùng tỉnh Đắk Nông.
(GLO)- Khai thác thế mạnh về điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường để xây dựng đô thị có bản sắc riêng gắn với phát triển du lịch, dịch vụ và các giá trị văn hóa bản địa là mục tiêu mà TP. Pleiku đang tập trung hướng tới thông qua các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết.
(GLO)- Hiện nay, khu vực tập kết, xử lý rác thải tạm thời của thị trấn Ia Ly (huyện Chư Păh) đã quá tải và chưa được xử lý đúng quy trình, làm ảnh hưởng đến môi trường và đời sống người dân.
(GLO)- Cùng với yếu tố môi trường, đề án xây dựng đập dâng trên sông Ba là yếu tố “cộng hưởng” để thị xã An Khê có thêm điều kiện phát triển, sớm trở thành đô thị loại III và định hướng phát triển thành thành phố thuộc tỉnh Gia Lai sau năm 2035.
Số liệu vừa được Cục Thống kê TP HCM công bố cho thấy bức tranh kinh tế-xã hội 8 tháng đầu năm 2024 của thành phố tiếp tục phục hồi-bao gồm sản xuất công nghiệp, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, kim ngạch xuất nhập khẩu, giải ngân đầu tư công...
Hơn 1 triệu người dân các tỉnh Gia Lai, Phú Yên ngày đêm bức xúc, mong ngóng các bộ, ngành khắc phục "sai lầm thế kỷ" khi quy hoạch thủy điện An Khê - Ka Nak, trả lại nước cho sông Ba.
Những con số về tỷ lệ đất công viên, cây xanh tại TP.Đà Nẵng, nơi được mệnh danh là 'thành phố đáng sống', thật sự đáng suy ngẫm, nhất là ở thời điểm miền Trung đang ở trong những ngày nắng nóng như thiêu như đốt.
(GLO)- Môi trường sống của chúng ta đang bị đe dọa bởi ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, rác thải và thiên tai địch họa. Để góp phần làm cho môi trường xanh sạch hơn, mỗi người cần tự hình thành những thói quen nhỏ hàng ngày.
Để đưa tỉnh Kon Tum lên một tầm cao mới, đòi hỏi biết bao nỗ lực của những bàn tay, khối óc của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong tỉnh cùng kề vai sát cánh, biến mục tiêu đề ra thành hiện thực.
Sống trên núi, nhưng lại không có đất để san lấp các công trình, dự án, chủ đầu tư phải xuống các huyện miền xuôi mua đất với quãng đường vận chuyển hàng trăm ki lô mét. Nghịch lý này đang diễn ra ở các huyện miền núi Nghệ An.
Khởi công từ năm 2019, kế hoạch thông xe cuối năm 2020, nhưng sau nhiều lần trì hoãn, đến đầu tháng 8/2024, dự án mở rộng đường đê Âu Cơ-Nghi Tàm (Hà Nội) mới cơ bản hoàn tất.