(GLO)- Anh Nguyễn Tiến Định là người góp phần đưa cà phê Gia Lai vươn tầm thế giới từ những bước đi đầu tiên đầy gian truân cho đến khi được hưởng trái ngọt của sự kiên trì bền bỉ. Cùng chúng tôi dõi theo câu chuyện khởi nghiệp của anh trong Podcast Chuyện người Gia Lai số 13.
(GLO)- Sau khi đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2024, sản phẩm L'amant Café của Công ty TNHH Vĩnh Hiệp đang hướng đến việc tham gia Giải thưởng chất lượng Quốc tế châu Á-Thái Bình Dương.
(GLO)- Đưa du khách trải nghiệm một ngày làm nông dân thu hoạch, tìm hiểu quy trình chế biến cà phê là một ý tưởng mới mẻ, đang thu hút nhiều khách du lịch khách nước ngoài khi đến Gia Lai.
(GLO)- Thời điểm này, nông dân các huyện phía Tây tỉnh Gia Lai đang nhộn nhịp thu hoạch cà phê niên vụ 2024-2025. Đây cũng là lúc hàng ngàn người lao động từ khắp nơi trong và ngoài tỉnh đổ về các địa phương nhận khoán vườn cây cùng thu hái để kiếm thêm thu nhập, chuẩn bị cho một cái Tết đủ đầy.
(GLO)- Ngày 11-11, giá cà phê trong nước nằm ở mức 106.500-107.200 đồng/kg, tăng nhẹ từ 500 đồng/kg so với cùng kỳ tuần trước. Trong đó, cà phê tại tỉnh Gia Lai được thu mua với giá 107.000 đồng/kg.
(GLO)- Anh Nguyễn Tiến Định là người góp phần đưa cà phê Gia Lai vươn tầm thế giới từ những bước đi đầu tiên đầy gian truân cho đến khi được hưởng trái ngọt của sự kiên trì bền bỉ. Cùng chúng tôi dõi theo câu chuyện khởi nghiệp của anh trong Podcast Chuyện người Gia Lai số 13.
(GLO)- Ngày 3-11, giá cà phê trong nước nằm ở mức 106.000-106.500 đồng/kg, giảm mạnh 1.200-1.300 đồng/kg so với hôm qua. Trong đó, giá cà phê tại tỉnh Gia Lai được thu mua ở mức 106.400 đồng/kg, bằng với giá tại tỉnh Kon Tum.
(GLO)- Hôm nay (10-10), giá cà phê trong nước tăng nhẹ 100-200 đồng/kg, trung bình giao dịch ở ngưỡng 112.800-113.500 đồng/kg. Tại Gia Lai, mức giá thu mua ghi nhận được khoảng 113.400 đồng cho mỗi kg cà phê.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 27-11 tăng 600.000 đồng đến 700.000 đồng/tấn, dao động từ 57,7 triệu đồng đến 58,5 triệu đồng/tấn.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 5-10 giảm mạnh 1 triệu đồng/tấn, dao động từ 64,8 triệu đồng đến 65,6 triệu đồng/tấn.
(GLO)- Cùng với niềm đam mê nghiên cứu, cô gái 9X Nguyễn Thị Thanh Tâm-đồng sáng lập Trung tâm Dạy nghề pha chế Gia Lai-TRS1 Training Center (75 Tô Vĩnh Diện, TP. Pleiku) có một hành trình kết nối và lan tỏa giá trị cốt lõi của hạt cà phê tới cộng đồng đầy ấn tượng.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 4-9 tăng 800.000-900.000 đồng/tấn so với tuần trước, dao động từ 65,7 triệu đồng đến 66,6 triệu đồng/tấn.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 27-8 tăng 500.000-600.000 đồng/tấn, dao động từ 64,9 triệu đồng đến 65,8 triệu đồng/tấn.
(GLO)- Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 13-8 giảm 200.000-300.000 đồng/tấn, dao động từ 66,6 triệu đồng đến 67,5 triệu đồng/tấn.
Theo thông tin từ Báo Công thương, website giacaphe.com, giá cà phê trong nước ngày 6-8 giảm 500-600 ngàn đồng/tấn, dao động từ 66,1 triệu đồng đến 66,8 triệu đồng/tấn.
(GLO)- Sản phẩm cà phê Gia Lai vừa được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) lựa chọn tham gia Dự án thí điểm “Xây dựng chiến lược thương hiệu và tiếp thị dành cho các nhà sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Việt Nam”. Đây được xem là cơ hội để sản phẩm cà phê của tỉnh chuẩn bị đầy đủ hành trang tiến những bước dài trên thị trường thế giới.
(GLO)- Là phương pháp pha chế thủ công tiêu biểu của làn sóng thứ 3, Pour Over đã bóc tách mọi hương vị có trong những hạt cà phê đặc sản của vùng đất Gia Lai. Thời gian gần đây, nghệ thuật pha chế này được các bạn trẻ yêu cà phê ở phố núi Pleiku đặc biệt quan tâm, phát triển và lan tỏa mạnh mẽ.
(GLO)- Cục Sở hữu trí tuệ vừa ban hành Quyết định số 5372/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00125 “Gia Lai“ cho sản phẩm cà phê. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai quản lý chỉ dẫn địa lý này.
(GLO)- Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị gia tăng thì cần xây dựng thương hiệu cà phê một cách bài bản, gắn với chỉ dẫn địa lý.
(GLO)- Nằm trong chuỗi sự kiện Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019, chiều 8-12, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức đoàn tham quan trải nghiệm thực tế tại vườn cà phê của Công ty Cà phê Ia Sao 2 (huyện Ia Grai) và trang trại cà phê được chứng nhận organic, nhà máy chế biến cà phê của Công ty TNHH Vĩnh Hiệp.
(GLO)- Gia Lai có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng rất thuận lợi để sản xuất cà phê. Tận dụng những lợi thế đó, tỉnh đã có nhiều chương trình, kế hoạch tập trung đầu tư đưa cà phê trở thành cây trồng chủ lực của địa phương, đồng thời nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu để mặt hàng này dần tiếp cận với các thị trường khó tính trên thế giới.