Từ khóa: Buôn Đôn

Tiếng vọng đại ngàn

Tiếng vọng đại ngàn

Tháng 8 về, Buôn Đôn trong veo những mảng màu. Rừng xanh ầm tiếng tù và. Bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk, nơi các dũng sĩ săn voi (gru) trứ danh từng chinh phạt mãnh tượng, hồng hoang thương nhớ những cuộc đời huyền thoại...
Người thầy giữa đại ngàn

Người thầy giữa đại ngàn

(GLO)- Hè năm 2004, bản thảo tiểu thuyết “Màu rừng ruộng” của tôi đang giữa chừng thì tắc mạch. Sau chuyến đi Buôn Đôn, tôi đã được dũng sĩ săn voi Ama Kông “vẽ đường” cho nhân vật Y Than.

Buôn Đôn, bình minh trên mái nhà sàn…

Buôn Đôn, bình minh trên mái nhà sàn…

Cách TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) khoảng 30km, Buôn Đôn được xem như ngôi nhà cổ sơ còn lại của bắc Tây nguyên. Khi chúng tôi đến, tiếng cồng chiêng từ bờ sông Sêrêpôk vang vọng...
Ly kỳ sự tích Vua voi Khunjunop trên đại ngàn Tây Nguyên

Ly kỳ sự tích Vua voi Khunjunop trên đại ngàn Tây Nguyên

Dáng vẻ bên ngoài của Vua voi Khunjunop đầy quyền lực của một người tù trưởng. Thế nhưng, tâm hồn của ông lại hết sức bao dung, thương người nên được nhiều bộ tộc ở giữa đại ngàn Tây Nguyên nể trọng, kính phục. Câu chuyện về ông nghe qua hết sức huyền bí, tưởng như hoang đường nhưng tất cả đều là sự thật ở trên đại ngàn Tây Nguyên.
Người tự mình bảo tồn voi ở buôn Đôn

Người tự mình bảo tồn voi ở buôn Đôn

Tây Nguyên từng được biết đến là nơi tập trung nhiều voi nhất của Việt Nam, đặc biệt là bản Đôn với bài hát “Chú voi con ở bản Đôn“ của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Vậy mà, số lượng voi ở đây đang ngày càng hiếm hoi bởi lâm tặc, bởi nạn giết voi lấy ngà, lông đuôi. Việc bảo tồn voi ở đây còn muôn vàn nguy hiểm, khó khăn nhưng vẫn còn những con người vô cùng tâm huyết, hy sinh mọi thứ vì... voi.
Hạn hán khốc liệt ở Buôn Đôn

Hạn hán khốc liệt ở Buôn Đôn

Nhà chị Bùi Thị Hằng, ở thôn 9, xã Tân Hòa (Buôn Đôn, Đắk Lắk) có 1 giếng khoan sâu 40m. Những năm trước, nước giếng này không chỉ dùng cho sinh hoạt cả gia đình mà còn đủ tưới cho 2ha cà phê và 200 trụ tiêu trong vườn. Thế nhưng mùa khô năm nay, giếng kiệt nước.
Đến Buôn Đôn xem lễ cúng sức khỏe cho voi

Đến Buôn Đôn xem lễ cúng sức khỏe cho voi

Ngày 11/3, nhằm tiếp tục triển khai chuỗi hoạt động lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019, Sở Văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với UBND huyện Buôn Đôn, tổ chức lễ cúng bến nước và cúng sức khỏe cho voi.
Buôn Đôn (Đắk Lắk): Sẵn sàng cho Hội voi 2019

Buôn Đôn (Đắk Lắk): Sẵn sàng cho Hội voi 2019

Trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được chọn tổ chức Hội voi gắn hời hành trình du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn như: Thác bảy nhánh, khu vực cầu treo Bản Đôn… Dự kiến sẽ có 18 con voi tham dự Hội voi.
Thôn "đèn dầu" đón điện sau 30 năm

Thôn "đèn dầu" đón điện sau 30 năm

Hơn 30 năm đi kinh tế mới, gần 100% dân Nà Ven vẫn thuộc hộ nghèo. Chỉ cách trung tâm thị trấn chừng 12km nhưng ở đó, người dân gần như vẫn đang sống ở thế kỷ 20, lạc hậu, thiếu thốn trăm bề mà nguyên nhân chính là không có điện.
Gặp lại "chú voi con ở Bản Đôn"

Gặp lại "chú voi con ở Bản Đôn"

“Chú voi con ở Bản Đôn/ Chưa có ngà nên còn trẻ con/ Từ rừng già chú đến với người/ Rất ham ăn với lại ham chơi...“. Chúng ta ai cũng ít nhiều ngân nga một vài đoạn bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn“ của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Nhưng chắc chắn không nhiều người biết, nguyên mẫu của chú voi con trong bài hát là một con voi rừng lạc mẹ, hiện đã trở thành tiêu bản trưng bày ở Trung tâm Du lịch Buôn Đôn (tại Buôn Trí A, xã Krông An, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk).
"Bắt chồng" ở Buôn Đôn

"Bắt chồng" ở Buôn Đôn

Giờ thì Buôn Đôn là một địa danh nổi tiếng và phổ thông kể từ ngày người Pháp định danh trên bản đồ. Nhưng không nhiều người nhớ, khai sinh ra vùng đất Buôn Đôn là những cư dân buôn bán đến từ đất nước Triệu Voi từ cuối thế kỷ 18.
Buôn Đôn chợ xưa miền Thượng

Buôn Đôn chợ xưa miền Thượng

(GLO)- Buôn Đôn (tỉnh Đak Lak) là vùng đất giao thương đầu tiên, lâu đời và duy nhất trên miền Thượng ở Đông Dương, trước khi người Pháp có mặt và đặt cơ sở hành chính vào cuối thế kỷ XIX.