Từ khóa: xã Đất Bằng

Thế hệ trẻ Gia Lai gìn giữ văn hóa cồng chiêng

Thế hệ trẻ Gia Lai gìn giữ văn hóa cồng chiêng

(GLO)- Âm thanh đầy mê hoặc của cồng chiêng đã và đang được những thanh thiếu niên người dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh cùng nhau nối tiếp gìn giữ. Ngọn lửa tình yêu với âm nhạc truyền thống đã được truyền vào họ qua những nghệ nhân đầy tâm huyết.

Gia Lai: 2 cha con lãnh án vì đánh người

Gia Lai: 2 cha con lãnh án vì đánh người

(GLO)- Ngày 20-5, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Rah Lan Mức (SN 1967) 10 năm tù; Rơ Ô Tlôm (SN 2006, cùng trú tại buôn Ia Prông, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, con trai ruột của Mức) 5 năm tù cùng về tội "Giết người".
Độc đáo chiêng Kjeng

Độc đáo chiêng Kjeng

(GLO)- Xã Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều người Chăm sinh sống, trong đó, buôn Ma Giai tập trung đông nhất. Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, cùng có tín ngưỡng đa thần và sinh sống đan xen với người Jrai từ lâu đời nên trong văn hóa ứng xử, tập tục cũng như những đặc điểm văn hóa truyền thống giữa người Chăm và người Jrai có những tương đồng nhất định.
Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng xã Đất Bằng ngày càng phát triển

Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng xã Đất Bằng ngày càng phát triển

(GLO)- Đó là chỉ đạo của đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai tại buổi làm việc ngày 27-3 với hệ thống chính trị xã Đất Bằng (huyện Krông Pa) về tình hình triển khai nhiệm vụ trọng tâm từ đầu nhiệm kỳ đến nay và định hướng trong thời gian tới.

Về làng Chăm H’roi ở Krông Pa

Về làng Chăm H’roi ở Krông Pa

(GLO)- Buôn Ma Giai ở xã Đất Bằng có lẽ là ngôi làng có đông người Chăm H’roi định cư nhất của huyện Krông Pa nói riêng và cả tỉnh Gia Lai nói chung. Về thăm buôn, hỏi chuyện người già, chúng ta sẽ biết thêm nhiều điều thú vị về một thời đã qua trong lịch sử.

Ký ức củ mài

Ký ức củ mài

(GLO)- Sau 46 năm thống nhất đất nước, cái đói không còn ám ảnh người dân xã Đất Bằng (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai). Nhưng trong ký ức của nhiều người, củ mài-một loại củ rừng đã giúp cứu đói trong suốt 2 cuộc kháng chiến trường kỳ và những năm đầu sau ngày hòa bình vẫn còn sâu đậm.
Nghị lực tuyệt vời của đôi bạn mồ côi ở Gia Lai

Nghị lực tuyệt vời của đôi bạn mồ côi ở Gia Lai

(GLO)- Kpăh Khó gặp Kpăh H'Triu tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội tổng hợp tỉnh Gia Lai. Cùng tuổi, cùng cảnh ngộ mồ côi, lại cùng ở xã Đất Bằng (huyện Krông Pa) nên tình bạn nhanh chóng nảy nở. Vượt qua nghịch cảnh và thử thách của số phận, đôi bạn thân giờ đã là những sinh viên đại học năm cuối.
Già làng Kpă Pryt: Trọn vẹn nghĩa tình với xã Đất Bằng anh hùng

Già làng Kpă Pryt: Trọn vẹn nghĩa tình với xã Đất Bằng anh hùng

(GLO)- Già làng Kpă Pryt (buôn Ia Rnho, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) từng tham gia lực lượng du kích địa phương suốt 10 năm chống Mỹ. Sau ngày giải phóng, ông tiếp tục góp sức xây dựng quê hương trong vai trò Trưởng thôn suốt 30 năm. Ở vị trí nào, ông cũng đều để lại dấu ấn riêng trong dòng chảy lịch sử-văn hóa trên mảnh đất kiên trung Đất Bằng.
Thăm khu lưu niệm Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ huyện Krông Pa

Thăm khu lưu niệm Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ huyện Krông Pa

(GLO)- Những ngày tháng 3 lịch sử, chúng tôi có dịp về thăm khu lưu niệm lịch sử-nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của Đảng bộ huyện H2-tiền thân của Đảng bộ huyện Krông Pa. Công trình được xây dựng đã trở thành niềm tự hào của các cán bộ, đảng viên và nhân dân xã Đất Bằng nói riêng, huyện Krông Pa nói chung.
Đất Bằng huy động sức dân bảo vệ rừng

Đất Bằng huy động sức dân bảo vệ rừng

(GLO)- Đảng bộ xã Đất Bằng (huyện Krông Pa) đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hệ thống chính trị tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn. Ban Thường vụ Đảng ủy xã còn ban hành Nghị quyết số 10 về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và đề ra mục tiêu, nhiệm vụ trồng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững giai đoạn 2020-2025.
Miên man cùng lúa rẫy

Miên man cùng lúa rẫy

(GLO)- “Lúa rẫy“ là cách gọi chung cho cây lúa được trồng trên đất rẫy, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Đây là cây lương thực chính của người Tây Nguyên trước đây, có mặt ở hầu hết các huyện trong tỉnh.