Từ khóa: Vua lửa

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

Lễ cầu mưa trên đỉnh núi thần: Di sản đặc biệt

(GLO)- Trên đời có thực sự tồn tại những con người có quyền năng hô mưa gọi gió? Chính hiện thực và truyền thuyết hư ảo đan cài vào nhau khiến lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui ở thung lũng Ayun Hạ trở thành một hiện tượng đặc biệt, hấp dẫn bởi sự linh thiêng, huyền bí.

Cổng vào Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi. Ảnh: Đức Thụy

Xây dựng Khu di tích Plei Ơi thành sản phẩm du lịch đặc thù

(GLO)- Gắn liền với truyền thuyết Hỏa Xá, Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện) chứa đựng những giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa. Huyện Phú Thiện đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng khu di tích thành sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương.

Độc đáo cung đường chạy “Theo bước chân Vua Lửa”

Độc đáo cung đường chạy “Theo bước chân Vua Lửa”

(GLO)-

Sáng 1-5, UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức giải chạy huyện Phú Thiện lần thứ II năm 2024 với chủ đề “Marathon Yang Pơtao Apui-Theo bước chân Vua Lửa” với cung đường mang đến nhiều điều mới lạ và hào hứng với các vận động viên.

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

(GLO)- Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.
Trên bến sông xưa

Trên bến sông xưa

(GLO)- Nghệ nhân Ưu tú Rơ Ô Bhung (buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) kể rằng: Xưa kia, cư dân Jrai vùng hạ lưu sông Ba thường mời các Vua Lửa (Pơtao Apui) ở thung lũng Ayun Hạ đến làm lễ cầu mưa. Hình ảnh các Vua Lửa cùng không khí hội hè trong nghi lễ nông nghiệp quan trọng bậc nhất của người Jrai vẫn còn in đậm trong trí nhớ của vị già làng đã đi qua 85 mùa rẫy này.
Những chuyện kỳ thú về "Vua gió"

Những chuyện kỳ thú về "Vua gió"

(GLO)- Vua Gió-tiếng Jrai là Pơtao Angin. Bởi làm “vua“ của gió nên suốt đời “ngài“ phải đi bộ nếu không sẽ bị… gió gọi đi. Và có lẽ vì quan niệm nước, lửa và gió không thể dung hòa nên dù cùng sống gần nhau, cùng làm một việc là cầu trời cho mưa thuận gió hòa, Vua Gió phải kiêng không được giáp mặt Vua Nước (Pơtao Ia) và Vua Lửa (Pơtao Apui).
Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui: Cơ hội quảng bá văn hóa bản địa

Lễ cúng cầu mưa Yang Pơtao Apui: Cơ hội quảng bá văn hóa bản địa

(GLO)- Với niềm tin vào sức mạnh của Vua Lửa và thanh gươm thần, lễ cúng cầu mưa đã trở thành nét văn hóa tín ngưỡng kéo dài hàng thế kỷ của đồng bào Jrai huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai). Việc kết hợp lễ hội với các hoạt động văn hóa, thể thao, kết nối với các điểm tham quan, du lịch đã tạo cơ hội quảng bá hình ảnh thiên nhiên, con người, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc tại chỗ đến với du khách gần xa.
Những điều ít biết về lễ tang Pơtao Ya

Những điều ít biết về lễ tang Pơtao Ya

(GLO)- Khi Vua Nước (Pơtao Ya) tắt thở, trước tiên người ta đặt thi hài Vua lên một cái giàn rồi đốt lửa hun trong suốt 7 ngày 7 đêm. Trong thời gian này, các làng liên tục mổ trâu, giết heo để cúng và ăn uống. Tiếp theo, người ta sẽ lấy các bộ phận của cơ thể Vua gồm tim, tóc, móng chân, móng tay cho vào một chiếc ghè quý đem treo lên nóc nhà mồ, còn tro thì đào hố chôn ngay phía dưới. Các đồ dùng của Vua lúc còn sống cũng được chôn theo.
Người nặng lòng với văn hóa Gia Lai

Người nặng lòng với văn hóa Gia Lai

(GLO)- Cách đây hơn 10 năm, tôi được GS. Nguyễn Tấn Đắc hướng dẫn thực hiện một bài tập lớn. Trước đó, khi đọc hồ sơ cá nhân của học trò xong, ông điện thoại cho tôi: “Tôi già rồi, chuyên môn sâu về lĩnh vực này lại mỏng. Nhưng anh là người Gia Lai nên tôi đồng ý“.
Vua Lửa Siu Ăt và cuộc nổi dậy năm 1904

Vua Lửa Siu Ăt và cuộc nổi dậy năm 1904

(GLO)- Đây là sự kiện được coi là tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng nên hầu hết các tài liệu lịch sử viết về Tây Nguyên đều nhắc đến. Tuy nhiên, diễn tiến của cuộc nổi dậy thì các tài liệu đều không thấy ghi chi tiết. Henri Maitre có lẽ là người duy nhất cho thấy trong “Les Jungles Moi“ (Rừng người Thượng). Tuy chưa thật chi tiết nhưng qua sự ghi chép của ông, chúng ta cũng có thể hình dung được những nét cơ bản của cuộc nổi dậy và con đường dẫn tới cái chết của Odendhan.
Đến Plei Ơi ngẫm về Vua Lửa, kiếm thần

Đến Plei Ơi ngẫm về Vua Lửa, kiếm thần

(GLO)- Dù đã đôi lần đến Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nhưng tôi vẫn cứ thấy ngôi làng này hấp dẫn lạ. Plei Ơi theo tiếng Jrai có nghĩa là “Làng Ông“. Đó là ngôi làng nhỏ bé thanh bình, vẫn mang đậm dáng dấp Tây Nguyên. Làng tọa lạc trên một thung lũng bằng phẳng, phía Bắc là đèo Chư Sê với rừng khộp cỗi cằn khoe thân già nua xen trong những dãy đá trọc đầu lô nhô trăm hình vạn trạng, phía Nam là cánh đồng Ayun Hạ ngút ngát hàng ngàn héc ta. Đó là vùng đất đắc địa, đẹp hiếm có. Đất ấy còn thêm sức hấp dẫn bởi núi Tao Yang, huyền tích Vua Lửa và kiếm thần.
Huyện Phú Thiện và Chư Sê ký kết hợp tác phát triển du lịch

Huyện Phú Thiện và Chư Sê ký kết hợp tác phát triển du lịch

(GLO)- Chiều 1-11, tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, huyện Phú Thiện Và huyện Chư Sê tổ chức hội nghị ký kết hợp tác phát triển tuyến du lịch thác Phú Cường-hồ Ayun Hạ-Di tích lịch xử văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi. Dự có lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND và các ngành liên quan của 2 huyện; lãnh dạo Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch; Hiệp hội Du lịch tỉnh Gia Lai và 1 số doanh nghiệp du lịch lữ hành.