Giữa thời bình, nhưng người vợ lính Biên phòng vẫn phải chịu cảnh xa chồng, bởi các anh thực hiện nhiệm vụ ở nơi biên cương xa xôi của Tổ quốc. Vắng các anh, một nửa ở hậu phương phải vất vả hơn nhiều để làm tròn chữ hiếu, làm tròn bổn phận vừa làm mẹ, vừa làm cha.
Tin lời hứa hẹn "việc nhẹ lương cao" của các đối tượng quen qua mạng xã hội, nhiều thanh thiếu niên ở xã Định Tăng, huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã bỏ nhà ra đi.
Sau khi bị lừa bán ra nước ngoài làm "việc nhẹ, lương cao" nhưng thực tế là lập các tài khoản ảo lừa đảo qua mạng, 5 người vừa được lực lượng chức năng giải cứu.
Ngoài thủ đoạn “việc nhẹ, lương cao,” kẻ xấu còn mời gọi người dân làm cộng tác viên cho các sàn thương mại điện tử; tham gia các “nhóm đầu tư thông minh" để chiếm đoạt tài sản.
Diệp Văn Minh giới thiệu công dân sang Thái Lan, Myanmar làm việc nhẹ, hưởng lương cao song thực chất họ sang đó bị các đối tượng ép làm công việc phi pháp, bóc lột sức lao động.
Sau khi các nạn nhân sập bẫy 'việc nhẹ, lương cao,' nhóm đối tượng tổ chức đưa các nạn nhân đến cửa khẩu biên giới để bán vào các công ty lừa đảo với giá từ 20-30 triệu đồng/người.
7 người đã bị 3 bị cáo dụ dỗ sang Campuchia làm 'việc nhẹ, lương cao', thu nhập từ 20 đến 30 triệu/người/tháng. Khi sang đến nơi, những người này bị ép làm việc cho một công ty do người Trung Quốc làm chủ, với công việc lừa đảo qua mạng và thường xuyên bị đánh đập, chích điện, hăm dọa nếu bỏ trốn.
(GLO)- Đầu tháng 6-2023, 4 người dân tộc thiểu số ở xã Ia Hla (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã trở về quê hương sau những ngày tháng sống chui lủi, khổ cực tại Thái Lan. Trong niềm vui đoàn tụ, họ cũng rất ân hận vì đã trót nghe lời kẻ xấu dụ dỗ vượt biên để có “việc nhẹ, lương cao”.
Trước tình trạng người dân bị lừa sang Campuchia lao động, làm “việc nhẹ, lương cao“ nhưng thực chất là bị cưỡng bức lao động, cưỡng đoạt tài sản, nguy hiểm đến tính mạng…, Bộ Công an đã đưa ra khuyến cáo để người dân phòng, tránh.