Từ kinh nghiệm và kiến thức được học, Trần Minh Điền, sinh viên ngành công nghệ thông tin, Trường ĐH Trà Vinh, đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào mô hình nuôi ong lấy mật.
Phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) an toàn và vững bền, các hệ thống trí tuệ tăng cường kết hợp trí tuệ tự nhiên và trí tuệ nhân tạo, Chính phủ sử dụng AI phục vụ tốt nhất cho công dân... là những vấn đề thời sự toàn cầu được các nhà khoa học quốc tế thảo luận tại hội thảo diễn ra sáng nay 11.1.
(GLO)- Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở thành một công cụ quan trọng phục vụ cho đời sống, từ lĩnh vực hành chính công đến thương mại, y tế, nông nghiệp, tài chính, giải trí… Công nghệ này sẽ là nền tảng tạo bước đột phá để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế số, xã hội số.
Trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Gen AI) bùng nổ kéo theo nhu cầu ứng dụng công nghệ mới tăng vọt tại doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực như tài chính, ngân hàng hoặc những lĩnh vực cần giao tiếp với khách hàng.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và điện toán đám mây.
(GLO)- Với sự trỗi dậy mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng có sức ảnh hưởng lớn đến con người, đặc biệt là giới trẻ. Vậy, học sinh phố núi Pleiku nghĩ gì về AI trong thời đại mới?
Tôi sinh ra tại Huế và rời quê hương để du học năm 19 tuổi và đến nay đã sống ở nước ngoài 23 năm. Hành trình của tôi với trí tuệ nhân tạo (AI) bắt đầu từ năm 2004.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã thiết kế một công cụ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) dự đoán nguồn gốc của các khối u khó xác định với độ chính xác ngang bằng hoặc thậm chí vượt qua khả năng phán đoán của các nhà bệnh lý học.
Nền tảng AI mới của tập đoàn NTT có tên tsuzumi có thể đọc các tài liệu chứa biểu đồ và sơ đồ, có khả năng xử lý ngôn ngữ Nhật tốt hơn ChatGPT của OpenAI.
Các nhà khoa học Australia phát hiện ra rằng mô hình AI có thể xác định chính xác một số hiện tượng bất thường ở phổi, chẳng hạn như tràn dịch màng phổi hay tổn thương phổi.
Mới đây, Liên minh Châu Âu (EU) cùng hơn 25 nước, bao gồm cả Mỹ, Anh và Trung Quốc, đã cùng ký Tuyên bố Bletchley, theo đó nhất trí hợp tác nghiên cứu cách thức sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) an toàn.
60% số người tham gia khảo sát bày tỏ lo ngại về rủi ro đạo đức của AI đối với các giá trị của báo chí, bao gồm tính chính xác, công bằng, minh bạch...
Từ giữa tháng 8 đến nay, trên các mạng xã hội Facebook, Instagram… tràn ngập ảnh chân dung và phong cảnh theo phong cách anime (hoạt họa theo phong cách Nhật Bản) từ ứng dụng Loopsie dành cho iPhone.
Trước thực trạng phải viết lệnh sản xuất thủ công, tốn rất nhiều công sức, các bạn trẻ Công ty than Uông Bí (Quảng Ninh) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công phần mềm chỉ huy sản xuất, làm lợi 2 tỉ đồng mỗi năm.
Hơi thở có thể trở thành phương pháp bảo mật sinh trắc học tiếp theo khi các thử nghiệm mới đây cho kết quả chính xác lên tới 97% nhờ có trí tuệ nhân tạo (AI).
Bằng cách ứng dụng AI, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định được hơn 20 mục tiêu mới có khả năng điều trị chứng xơ cứng teo cơ một bên (ALS) - một bệnh thoái hóa thần kinh.
Boston Pharma vừa trở thành đơn vị đầu tiên trong ngành dược phẩm ứng dụng xu hướng chuyển đổi số, khi hợp tác cùng FPT.AI ra mắt ứng dụng trợ lý ảo tổng đài vào quy trình chăm sóc khách hàng.