(GLO)- Nhờ triển khai nhiều biện pháp phòng, chống sốt rét, Gia Lai đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Nếu như năm 2002, toàn tỉnh ghi nhận trên 14.400 bệnh nhân sốt rét thì đến năm 2020 đã giảm còn 586 bệnh nhân, đặc biệt từ đầu năm 2025 đến nay tỉnh Gia Lai không ghi nhận ca mắc sốt rét.
(GLO)- Mùa mưa đến là thời điểm bệnh sốt xuất huyết thường có nguy cơ bùng phát mạnh. Hiện nay tại nhiều địa phương của tỉnh Gia Lai, số ca mắc sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng. Vì vậy việc chủ động phòng ngừa là yếu tố then chốt để kiểm soát dịch bệnh nguy hiểm này.
(GLO)- Với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, ngành Y tế Gia Lai đã tích cực phối hợp với chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các gia đình đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ; phấn đấu tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng đúng mũi, đủ liều đạt từ 95% trở lên.
Từ 17/2/2025, Hà Nội triển khai tiêm vaccine phòng sởi cho trẻ từ đủ 6 tháng tuổi đến dưới 9 tháng tuổi. Dự kiến có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi này trên địa bàn thành phố được tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh sởi.
(GLO)- Những ngày qua, tại một số tỉnh thành trong cả nước, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp cấp tính có xu hướng gia tăng đa phần do vi rút cúm mùa. Năm nay, cúm mùa diễn biến phức tạp, biến chứng nặng, nhất là ở trẻ em, người cao tuổi, những người có bệnh nền.
(GLO)- Theo Trung tâm tiêm chủng VNVC Pleiku, đơn vị đã có vắc xin sốt xuất huyết (SXH)-Qdenga đáp ứng nhu cầu tiêm chủng phòng bệnh cho người dân. Lần đầu tiên người dân Việt Nam nói chung, Gia Lai nói riêng có cơ hội tiếp cận vắc xin này sau nhiều năm mong đợi.
(GLO)- Hiện nay, Việt Nam đã chính thức có vắc xin phòng bệnh SXH. Trẻ em từ 4 tuổi và người lớn có thể tiêm vắc xin phòng bệnh tại hệ thống gần 200 trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc.
(GLO)- Tối 29-12, Hợp tác xã Nông nghiệp và Du lịch Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Viện Khoa học Công nghệ Sinh học và Môi trường Việt Nam tổ chức ra mắt sản phẩm đất hữu cơ đa dụng và chế phẩm sinh học Bio đa năng từ cây dã quỳ.
(GLO)- Theo nhận định của Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và PTNT), nguy cơ các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn vật nuôi rất cao. Nguyên nhân do tỷ lệ được tiêm phòng thấp, trong khi các loại mầm bệnh lưu hành ở phạm vi rộng và tồn tại lâu ngoài môi trường, chưa có thuốc điều trị và vắc xin phòng bệnh.
Tiêm vaccine COVID-19 Pfizer cần ít nhất 7 ngày sau tiêm liều thứ hai để tạo ra kháng thể miễn dịch. Đối với vaccine Moderna, khả năng miễn dịch đạt được từ ít nhất là 14 ngày sau liều thứ hai.
(GLO)- Ngày 15-7, UBND huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đã ra quyết định công bố dịch viêm da nổi cục trên trâu, bò tại 2 xã Uar, Ia Rsươm và thị trấn Phú Túc.
(GLO)- Sáng 27-5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì Hội nghị trực tuyến về phòng-chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò. Tại điểm cầu Gia Lai, dự hội nghị có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên và lãnh đạo các sở, ngành liên quan và một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Từ nay đến tháng 6-2021, tỉnh Gia Lai sẽ triển khai tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu giai đoạn III tại 12 huyện, thị xã, thành phố với mục tiêu trên 95% đối tượng tại cộng đồng được tiêm phòng vắc xin có thành phần bạch hầu để chủ động phòng bệnh.
(GLO)- Ngày 18-9, tại Khách sạn Pleiku, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Gia Lai phối hợp với Hội Đông y tỉnh tổ chức lớp tập huấn “Ứng dụng cơ sở khoa học của lịch trong phòng bệnh và chữa bệnh bằng Đông y“ cho 80 học viên.
(GLO)- Trưa 1-4, tại Sở Y tế Gia Lai, Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (phường 14, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh) đã trao tặng 10 máy tạo oxi Owgels cho ngành Y tế Gia Lai góp phần phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Chiều 23.3, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) có 2 công văn hỏa tốc gửi các sở y tế tỉnh, TP, bệnh viện, cơ sở bán lẻ thuốc trên toàn quốc về quản lý, dự trù thuốc phục vụ chống dịch Covid-19.
(GLO)- Sáng 4-3, Quân đoàn 3 tổ chức thực hành diễn tập phòng-chống dịch Covid-19 theo hình thức trực tuyến do Bộ Quốc phòng tổ chức, có một phần tiếp nhận công dân Việt Nam từ các quốc gia có dịch về nước để cách ly.
Liên quan đến vụ 1 người tử vong, nhiều người nhập viện do bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk đã nhanh chóng triển khai, khống chế bệnh dịch.