Ngày 9.3, Reuters đưa tin phiên bản lai Deltacron kết hợp gien của biến thể Delta và Omicron đã được xác định ở ít nhất 17 bệnh nhân tại Mỹ và châu Âu.
(GLO)- Với sự xuất hiện của biến thể Delta và dự báo dịch Covid-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trước năm 2023, nhiều quốc gia trên thế giới đã thay đổi chiến lược ứng phó từ “Zero Covid“ sang sống chung an toàn với dịch bệnh. Tại Việt Nam, trên cơ sở đánh giá thực tiễn tình hình và công tác phòng-chống dịch Covid-19, ngày 11-10-2021, Chính phủ có Nghị quyết số 128/NQ-CP ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19“.
Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Di truyền Phân tử của Nga, ông Andrei Isayev nhận định, với tần suất di chuyển cao, nhiều khả năng biến thể mới Omicron sẽ lây lan ra toàn thế giới.
Các chuyên gia Anh đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về một biến thể Covid-19 mới, được cho là xuất hiện ở Botswana, là phiên bản virus đột biến nhất cho đến nay.
Xét nghiệm RT-PCR lần đầu của hai du học sinh Malaysia trở về từ Anh cho kết quả âm tính, nhưng sau lần xét nghiệm thứ hai khi đang trong quá trình cách ly thì có kết quả dương tính.
Triển khai thần tốc xét nghiệm tại các vùng có nguy cơ; thực hiện tiêm đủ vaccine mũi 1, tiến tới sớm đạt mức tiêm mũi 2 theo yêu cầu, tất cả đã góp phần mang lại hiệu quả kiểm soát dịch, giúp Hà Nội, TPHCM cùng nhiều địa phương nới lỏng dần việc giãn cách xã hội.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21.9 cảnh báo rằng biến thể Delta đang lấn át và thay thế 3 biến thể đáng quan ngại khác và thật sự đang là biến thể chiếm ưu thế trên thế giới.
(GLO)- Sáng 16-9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Tiểu ban Vận động và huy động xã hội thuộc Ban Chỉ đạo quốc gia phòng-chống Covid-19 tổ chức chương trình tiếp tục đợt vận động “Toàn dân đoàn kết, ra sức phòng-chống dịch Covid-19“.
Chuyên gia y tế tại Ấn Độ cho biết hiện tượng viêm dây thần kinh thính giác hoặc xuất hiện cục máu đông do nhiễm virus này ảnh hưởng tới thính giác tương tự như khứu giác.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9/9 sẽ trình bày bài phát biểu về kế hoạch ngăn chặn tình trạng lây lan nhanh chóng biến thể Delta của virus SARS-COV-2 và thúc đẩy chương trình tiêm chủng trên toàn quốc.
Singapore là một trong những quốc gia đi đầu trong chiến dịch tiêm chủng trên thế giới, đặt mục tiêu sống chung với Covid-19, nay vẫn tiếp tục duy trì các biện pháp kiểm soát dịch bệnh trước sự lây lan của biến thể Delta, cũng như bắt đầu tiêm mũi thứ ba cho người dân.
“Biến thể Delta dễ lây nhiễm hơn một phần là bởi những người mắc bệnh mang và làm bắn ra nhiều virus hơn so với các chủng trước đó,“ chuyên gia y tế Stefen Ammon cho biết.
Tính đến sáng 15/8, Mỹ ghi nhận số trẻ em nhập viện vì COVID-19 cao kỷ lục với 1.902 ca trong bối cảnh nước này đang phải chống lại đợt bùng phát mới do biến thể Delta có tốc độ lây lan nhanh chóng.
Đợt dịch Covid-19 thứ tư với biến thể Delta có tốc độ lây quá nhanh đã đẩy TPHCM vào thế bị động. Lực lượng y tế công mặc dù được hỗ trợ từ nhiều nơi và huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhưng vẫn không đủ. Trong bối cảnh đó, không chờ đến lời kêu gọi của Bộ Y tế, y tế tư nhân đã sớm sát cánh y tế công để chung tay chống dịch Covid-19.
Campuchia ghi nhận thêm 588 ca mắc mới COVID-19 và 19 ca tử vong do COVID-19, nâng tổng số ca tử vong lên 1.526 ca trong tổng số 80.813 ca mắc COVID-19.
Nghiên cứu được thực hiện ở Sri Lanka vừa công bố trên chuyên trang khoa học sức khỏe medRxiv cho biết vắc xin Sinopharm BBIBP-CorV (ảnh) do Công ty Sinopharm Beijing (Trung Quốc) sản xuất có hiệu quả chống lại biến thể Delta.
Chính quyền Vũ Hán đã phong tỏa một số khu vực của thành phố này sau khi chính quyền địa phương xác định 3 trường hợp mới nhiễm biến thể Delta rất dễ lây lan của virus SARS-CoV-2.