(GLO)-Để ứng phó với hạn hán có thể xảy ra trong mùa khô năm 2025, huyện Ia Grai đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án chống hạn, thiếu nước trên địa bàn huyện, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại, không để xảy ra tình trạng thiếu nước tưới cho cây trồng.
(GLO)- Hiện nay, mực nước các sông suối, hồ đập trên địa bàn huyện Chư Sê đang thấp hơn trung bình nhiều năm, nhất là mực nước hồ thủy lợi Ia Ring sau sự cố sụt lún thân đập ở mức khá thấp. Dù huyện đã triển khai nhiều giải pháp chống hạn nhưng nguy cơ thiếu nước tưới vẫn đang hiện hữu.
Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Trao “Phòng tin học cho em” tại Trường Tiểu học và THCS Nguyễn Du; Pleiku ra quân Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè; Hàng trăm hộ dân ở huyện Chư Pưh thiếu nước sinh hoạt; Cựu chiến binh xã Ia Kdăm “gom nắng” thắp sáng đường quê…
Cơ quan khí tượng dự báo, hạn hán ở bắc Tây nguyên tiếp tục đến nửa đầu tháng 5, sau đó có khả năng giảm dần, nam Tây nguyên có thể chấm dứt hạn từ giữa tháng 5.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ tháng 5-7/2024, tình trạng khô hạn và thiếu nước sẽ diễn ra ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, từ Phú Yên đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên.
(GLO)- Ngày 1-4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng-chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Các nhà phân tích tin rằng tốc độ phát triển của toàn ngành công nghiệp bán dẫn có thể dẫn đến tình trạng không còn đủ nước để sản xuất chip và các nhà sản xuất sẽ bắt đầu tăng giá.
Dự báo từ tháng 3 đến tháng 5.2024 trên địa bàn tỉnh Kon Tum xảy ra hạn hán, thiếu nước trên diện rộng. Tổng diện tích cây trồng dự kiến có nguy cơ bị khô hạn, thiếu nước là trên 1.770 ha.
Lãnh đạo UBND TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum đề nghị Công ty CP Cấp nước Kon Tum có giải pháp khắc phục triệt để, không để xảy ra tình trạng thiếu nước cục bộ trên địa bàn.
Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước; Ngành Ngân hàng Gia Lai thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt; Công ty Điện lực Gia Lai đầu tư hoàn thiện lưới điện nông thôn...
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện hỏa tốc số 04/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
(GLO)- Thoáng nhìn qua, làng Chợch, Đak Kjông (xã Lơ Ku) và làng Krối (xã Đak Smar, huyện Kbang) như một khu phố nhỏ với những nếp nhà san sát, những con đường bê tông phẳng lì nối nhau. Vậy nhưng, ẩn sâu trong không gian ấy lại là những câu chuyện buồn thăm thẳm, tựa như sóng cuộn đáy hồ.
Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN-PTNT) cảnh báo nguy cơ thiếu nước, hạn hán cục bộ trong sản xuất nông nghiệp ở Trung bộ, Tây nguyên và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá; đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng về nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân dịp Tết.
Hàng chục ngày qua, nhiều người trồng lúa ở xã Buôn Chóah, H.Krông Nô (Đắk Nông) phải thức trắng đêm để chạy máy bơm nước vào ruộng, mặc dù kế bên là công trình thủy lợi chống hạn trị giá gần 200 tỉ đồng.
(GLO)- Dưới chân cầu Đak Pơ Kơ nối liền hai bờ sông Pơ Kơ có một bến thuyền của ngư dân huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai). Bà con rủ nhau về đây để đánh bắt những loài cá quý đang được xem là đặc sản của vùng phía Đông tỉnh như: cá chình, cá đá, cá lúi… Người thì bám trụ với dòng Pơ Kơ mưu sinh nghề chài lưới, người đánh cá để cải thiện bữa cơm gia đình và cũng có người bắt cá để giải khuây lúc nông nhàn.
(GLO)- Phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, tuổi trẻ tỉnh nhà đã thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa hướng về vùng sâu, vùng xa. Những công trình, phần việc này đã để lại dấu ấn đẹp trong lòng người dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
(GLO)- Theo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai, hiện nay, một số vùng nguyên liệu mía tại khu vực phía Đông và Đông Nam tỉnh xuất hiện sâu bệnh gây hại với diện tích khoảng 1.112 ha. Trong đó, có 530 ha bị sâu đục thân, 367 ha bị xén tóc, 180 ha bị bệnh than đen và 35 ha bị bọ hung gây hại.
(GLO)- Từ số tiền quỹ hơn 2 tỷ đồng thu được sau khi bán nhiều cây cột, ván bằng gỗ trắc còn sót lại của ngôi nhà rông sau cơn hỏa hoạn và tiền nhận khoán bảo vệ 600 ha rừng, dân làng Kon Sơ Lal (xã Hà Tây, huyện Chư Pah) đã “dệt“ nên những câu chuyện đậm chất nhân văn mà chỉ nơi này mới có.
Tin xóm chài Tam Bạc, TP Hải Phòng nhiều năm tuổi sẽ di dời khiến bao phận người nơi đây vô cùng lo lắng. Họ sẽ đi đâu, về đâu trong khi hạn di dời đã 'gõ mạn thuyền'...