Sau các phiên đấu giá đất gần đây, thị trường đất nền vùng ven Hà Nội, đặc biệt tại các huyện như Thanh Oai, Phúc Thọ và Hoài Đức, đang có sự biến động nhất định nhưng không thực sự mạnh mẽ.
Theo nhiều chuyên gia, việc các bộ, ngành cùng can thiệp khi xảy ra “sốt đất” là cần thiết, tuy nhiên, chỉ can thiệp bằng thuế mới hạ nhiệt được giá bất động sản.
(GLO)- Cơn sốt đất ở các địa phương trong tỉnh Gia Lai đi qua đã kéo theo nhiều hệ lụy. Trong đó, không ít nhà đầu tư đang “ngồi trên đống lửa” vì thị trường bất động sản “đóng băng”.
(GLO)- Sau cơn sốt đất từ giữa năm 2021 đến cuối năm 2022, thị trường bất động sản dần rơi vào tình trạng “đóng băng”. Để thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh đòi hỏi chính quyền các cấp cần có những giải pháp căn cơ.
Nhớ lại thời điểm 2017-2021, lúc thị trường địa ốc xuất hiện những đợt “sốt đất”, nhiều lao động từ các ngành nghề khác, từ giáo viên, kỹ sư, nhân viên hành chính đến y, bác sĩ “ào ào” tham gia vào môi giới BĐS. Việc môi giới địa ốc trở nên hỗn loạn.
Từ đầu năm 2021 đến nay, tình trạng “sốt đất ảo“ đã diễn ra ở nhiều nơi tại các tỉnh Tây Nguyên. Nhiều chiêu trò thổi giá, tạo sóng đã được cò đất tung ra để dẫn dụ người mua, kẻ bán.
Nhiều tỉnh, thành phố “siết“ điều kiện phân lô, tách thửa nhằm kiểm soát tình trạng sốt đất. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng đây là biện pháp tình thế và cần được giải quyết tại Luật Đất đai sửa đổi.
Tỉnh Đắk Lắk đang tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai, kiểm soát thị trường bất động sản, chống thất thu tiền thuế thu nhập cá nhân, tiền sử dụng đất.
LTS: Hiện nay, cơn sốt đất bùng lên khắp nơi, sốt từ đất ở đến đất rẫy, đất lúa, đã kéo nhiều người đi săn lùng, sục sạo để chuyển nhượng. Hễ có một thông tin về dự án hạ tầng như cao tốc, cây cầu, sân bay, khu dân cư mới hoặc một đại gia nào đó đến khảo sát… dễ dàng biến thành “mồi lửa“ cho cơn sốt đất bùng cháy.
UBND tỉnh Đắk Lắk chỉ đạo lực lượng công an rà soát, xử lý nghiêm việc tung tin đồn, đẩy giá đất lên cao tạo sốt đất nhằm trục lợi bất hợp pháp, gây bất ổn cho thị trường.
Sau một thời gian bị “siết chặt“ do giãn cách phòng chống dịch Covid-19 bùng phát, tình trạng sốt đất đang quay trở lại tại nhiều tỉnh, thành phía Nam.
Những ngày cuối năm tình trạng “sốt đất“ ở TP.Buôn Ma Thuột vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Cán bộ Văn phòng đăng ký đất đai thành phố này buộc phải tăng ca, giải quyết hồ sơ tồn đọng có lúc tận 22h mới nghỉ.
Trước tình trạng sốt đất diễn ra tại khu vực hồ Tà Đùng, Thanh tra tỉnh Đắk Nông đã tổ chức thanh tra đột xuất công tác quản lý nhà nước về đất đai, quản lý xây dựng trên địa bàn xã Đắk Som, H.Đắk Glong.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc lập lờ thông tin quy hoạch là một trong những nguồn cơn của các đợt “sốt đất ảo“ đã và đang xảy ra tại nhiều nơi trên cả nước.
Nhu cầu đầu tư bất động sản Tây Nguyên đã ghi nhận giảm sau khi cơn sốt đất đầu năm được ngăn chặn, nhưng giá đất khu vực này lại không giảm và có xu hướng tăng.
Theo Giáo sư Đặng Hùng Võ, cơ hội phát triển của Việt Nam khá lớn nhưng những bất cập do các quy định cũ vẫn tác động trực tiếp đến thị trường bất động sản và góp phần làm “méo mó“ thị trường.
Tuy không xảy ra ở quy mô rộng khắp nhưng hiện nay, các “cơn sốt đất cục bộ tại nhiều địa phương vẫn dậy sóng, nhất là vào thời điểm có thông tin quy hoạch, hạ tầng, nâng cấp đô thị, huyện lên quận...
Ngày 4.10, kết quả bỏ phiếu đóng góp ý kiến của cử tri quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức (TPHCM) cho thấy có đến hơn 92% đồng tình với việc thành lập Thành phố Thủ Đức. Thông tin về việc TPHCM thành lập TP.Thủ Đức (trên cơ sở sáp nhập quận 2, 9 và Thủ Đức) đang khiến cho thị trường bất động sản trên các địa bàn này cũng nóng sốt “ăn theo“ việc thành lập thành phố này.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, phân khúc đất nền cũng đã gây sốt tại một số đô thị và khu vực nông thôn giáp đô thị do đất nền phù hợp với ý thích của người Việt Nam, kể cả chủ đầu tư và người tiêu dùng.
Đất trồng cà phê, đất lúa vùng ven các đô thị Tây Nguyên đang được chào mời với giá từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng/sào. Tình trạng mua đi bán lại, phân lô bán nền đang ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của không ít nông dân.
Tung tin đồn, làm giả quyết định cơ quan Nhà nước, bán dự án 'ảo', thậm chí tự cắt đất từ Quảng Nam về Đà Nẵng... là những kịch bản mà giới cò đất, 'cá mập' tung ra để khiến cơn sốt đất thêm quay cuồng.