Việt Nam mong Campuchia di dời các bè nổi trên khu vực sông Mê Kông với lộ trình hợp lý và khả thi, có bố trí khu vực tái định cư để người dân, trong đó có người gốc Việt, sớm ổn định cuộc sống.
Nhánh hạ lưu bên trái sông Mê Kông chảy vào VN, được mang tên sông Tiền. Đầu nguồn sông Tiền, bên phải là xã Thường Phước 1 (H.Hồng Ngự, Đồng Tháp), bên trái là xã Vĩnh Xương (TX.Tân Châu, An Giang).
(GLO)- Đã đôi lần, tôi ngược dòng Sê San. Từ tốn thưởng thức hương thơm dìu dịu của hương dầu thông đang lan tỏa trong không khí hay được bồng bềnh ngắm những vạt cỏ bông lau, khóm cỏ đuôi chồn mọc ven đường, tôi tưởng như mình vừa đi ngang qua trời.
(GLO)- Gần 25 năm thực hiện Hiệp định Hợp tác Phát triển bền vững Lưu vực Mê Kông, các nước trong lưu vực sông Mê Kông đã không ngừng thúc đẩy, điều phối sự quản lý và phát triển bền vững dòng sông Mê Kông và các tài nguyên liên quan khác vì lợi ích chung của các nước và phúc lợi của người dân.
(GLO)- Những năm qua, việc hình thành các đập thủy điện trên dòng Mê Kông đã tác động không nhỏ đến đời sống của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trước thực trạng đó, Chính phủ và các cơ quan liên quan đã quyết liệt đưa ra nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại mà khu vực này đang phải gánh chịu.
(GLO)- Nhằm hạn chế thấp nhất những tác động của các công trình thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông, từ tháng 10-2019 đến 4-2020 Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam chủ trì tổ chức các hoạt tham vấn quốc gia về dự án thủy điện Luông Prabang của Lào.
Hàng năm, từ tháng 7 - 10 âm lịch (khoảng tháng 8 - 11 dương lịch), nước từ thượng nguồn sông Mê Kông lại đổ về đồng bằng sông Cửu Long… tạo thành biển nước mênh mông và miền Tây bắt đầu vào mùa nước nổi.