Nghệ An hiện có hơn 90.000 người đang lao động có hợp đồng với doanh nghiệp ở nước ngoài, mỗi năm gửi về khoảng 650 triệu USD (khoảng gần 17.000 tỉ đồng), chưa kể kiều hối của hàng ngàn người xuất ngoại bằng nhiều cách khác.
(GLO)- Bạn từ phố về quê chơi. Suốt đêm đầu tiên, tôi nghe tiếng bạn trở mình, lục đục đi ra, đi vào. Sáng dậy, mắt bạn đỏ kè, ngồi uống cà phê còn ngâm nga câu: “Thức đêm mới biết đêm dài”.
Giữa đại dương bao la thăm thẳm, đảo Trường Sa Lớn vững chãi và hiên ngang, không chỉ là cột mốc chủ quyền, mà là điểm tựa, nơi tìm về neo đậu, trú ẩn, nghỉ ngơi của ngư dân. Bất cứ ai đặt chân lên đảo Trường Sa Lớn đều có cảm giác như tìm được về bến đỗ.
Thời điểm để người Việt sống xa quê nhớ về nguồn cội, không có gì thiêng liêng hơn là Tết cổ truyền dân tộc. Và hương vị những ngày đầu năm ở xứ người luôn luôn gieo vào lòng những người con ở xa quê hương nỗi khắc khoải hơn bao giờ hết.
Miền Trung đang mưa nhiều. Hằng năm, sau ngày hăm ba tháng mười âm lịch là hết lụt, trời tạnh ráo, bà con chuẩn bị cho vụ lúa đông xuân. Năm nay, chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết mà còn mưa miết. Mưa rả rích, dầm dề. Mưa liên tiếp gây ngập lụt nhiều nơi.
(GLO)- Trong cuộc đời mỗi con người có biết bao nỗi nhớ, bao niềm khắc khoải luyến thương, hẳn ai cũng sẽ ít nhiều dành riêng một góc lòng mình cho mẹ cha, cho quê hương, cho mái nhà ấu thơ yêu dấu. Trên hành trình dựng xây khát vọng của riêng mình vẫn đau đáu hướng về nguồn cội.
Có những nỗi niềm lắng sâu tâm tưởng rồi một ngày chợt lay thức, trong tôi luôn hiển hiện bóng dáng của một dòng sông, một con đường, một mái nhà thơ ấu cùng thênh thang ký ức vui buồn, đầy vơi theo tuổi tác. Ấy là quê, là làng với biết bao hoài cảm thương nhớ bền sâu...
Cái nắng chói chang đầu mùa cứ thôi thúc trí nhớ tôi tìm về nơi giếng cũ. Đó là vành giếng phủ rêu xanh lặng thầm sau nhà ngoại, nước trong veo mát lành. Giếng nước đã giữ lại bao vui buồn một thuở êm đềm, bình dị. Tiếng vục gầu vọng về da diết trong giấc mơ.
Một người đàn ông bị mất trí nhớ trong suốt 30 năm bỗng nhiên nhớ ra quê nhà của mình trong lúc xem bản tin trên truyền hình về dịch bệnh COVID-19 do virus Corona mới (SARS-CoV-2) gây ra.
(GLO)- “Nhà nàng ở cạnh nhà tôi/Cách nhau cái giậu mùng tơi xanh rờn“-câu thơ ấy của thi sĩ Nguyễn Bính đã đi vào lòng bao thế hệ bởi sự thân quen và gần gũi. Ngày xưa, nhà cách nhà chỉ bằng một ranh giới vừa mong manh lại vừa nên thơ và xanh mướt đến diệu kỳ như vậy.