(GLO)- Sáng 9-10, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương tổ chức diễn đàn “Kinh doanh và Pháp luật” năm 2024, với chủ đề "Chung tay giải quyết các vấn đề pháp lý, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp".
Việc chính thức mở cửa du lịch từ ngày 15-3 đã tạo ra nhiều cơ hội mới cho việc phục hồi ngành công nghiệp không khói, đem lại nhiều động lực để phục hồi kinh tế. Đây cũng là tín hiệu tốt, tạo đà cho bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng phát triển. Song, tại thời điểm này, nhiều chủ đầu tư dự án BĐS nghỉ dưỡng vẫn đang chờ đợi để được tháo gỡ vướng mắc liên quan đến thủ tục pháp lý.
Nhiều nhà hảo tâm đang thất vọng khi biết được sau hơn nửa năm tiền của họ vẫn chưa được chuyển đến để cứu trợ khẩn cấp cho đồng bào bị lũ lụt ở miền Trung; tấm lòng của họ, sự sẻ chia của họ đã chẳng làm được gì cho đồng bào của mình trong cơn hoạn nạn, bởi họ đã vội vàng đặt niềm tin vào nghệ sĩ Hoài Linh. Và vấn đề không chỉ là nghệ sĩ Hoài Linh có phải chịu trách nhiệm pháp lý hay không, mà còn là có còn xứng đáng với niềm tin đó hay không?
Giới chuyên gia cảnh báo hiện tượng ai cũng có thể làm chủ đầu tư dự án sẽ dẫn đến việc nhiều địa phương tuỳ tiện điều chỉnh quy hoạch, tạo tiền đề gây lệch pha cung cầu bất động sản.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, cụ thể những trở lại này như đấu thầu đất công, đất thuê, thủ tục giải phóng mặt bằng, đất phân lô bán nền và tính không minh bạch từ quy hoạch đến thủ tục chuyển mục đích sử dụng….
CLB Amiens chính thức tiến hành cuộc chiến pháp lý để lật ngược những gì họ cho là sự xuống hạng “bất công“ khỏi giải hàng đầu Pháp (Ligue 1) khi mùa giải kết thúc sớm do Covid-19.
Các ngân hàng đang tích cực rao bán nhà đất, căn hộ để thu hồi nợ, góp phần tăng cung cho thị trường nhưng chuyên gia tài chính cho rằng nhà đầu tư nhỏ lẻ không dễ tiếp cận
Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công ty Alibaba cho thấy nhiều kẽ hở trong quản lý bất động sản cũng như trách nhiệm của ngành chức năng chưa rõ ràng.
(GLO)- Sáng 31-7, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Trung tâm Tư vấn pháp luật và Bảo trợ Tư pháp cho người nghèo và dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Trợ giúp pháp lý năm 2019.
(GLO)- Một trong những hoạt động quan trọng của Quốc hội tuần này là cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực đến hết năm 2018“.
(GLO)- Sáng 7-12, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Sở Tư pháp phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý tổ chức Hội nghị quán triệt các nội dung của Nghị định số 144/2017/NĐ-CP, Thông tư số 09/2018/TT-BTP và Thông tư số 12/2018/TT-BTP về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng và hướng dẫn một số hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
Đó là nhận xét của TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nêu ra tại tọa đàm 'Phát triển kinh tế Việt Nam – Rào cản và giải pháp' do Tạp chí Nhà Đầu tư tổ chức sáng nay (5/10).
Ngày 23-8, tại trụ sở UBND-HĐND xã Ia O (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), đoàn giám sát của Ban Dân tộc Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh do đồng chí Hồ Văn Điềm-Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Ia Grai giai đoạn 2016-2020.