(GLO)- Chiều 17-3, UBND TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tại Di tích lịch sử Nhà lao Pleiku và Đền Liệt sĩ Hội Phú nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Gia Lai (17/3/1975-17/3/2025) và 30 năm Ngày thành lập Hội Cựu tù chính trị yêu nước tỉnh.
(GLO)- Sáng 8-3, 44 học sinh Trường THCS Nguyễn Du cùng Hội Cựu chiến binh (CCB) phường, Đoàn Thanh niên phường Ia Kring (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã có chuyến hành trình về địa chỉ đỏ tại Di tích lịch sử Nhà lao Pleiku.
(GLO)- Hướng tới kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8-3), 1.985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chào mừng Đại hội Đảng các cấp, sáng 2-3, 70 cán bộ, hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Trà Bá (TP. Pleiku) đã thực hiện hành trình về nguồn tại di tích lịch sử Nhà lao Pleiku.
(GLO)- Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024) và hướng đến kỷ niệm 70 năm chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024), Hội Liên hiệp phụ nữ thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức hành trình “Về nguồn” tại TP. Pleiku.
(GLO)- Di tích lịch sử được xem như “gạch nối” giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Mỗi di tích đều mang theo những câu chuyện lịch sử mà thế hệ tiền nhân đã trao truyền để người đời sau gìn giữ.
Chỉ cần chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet và thao tác đơn giản là quét mã QR, du khách sẽ có được những thông tin đầy đủ, chi tiết về di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh của TP. Pleiku.
(GLO)- Với lợi thế có nhiều thắng cảnh đẹp, khí hậu ôn hoà và có sự đa dạng, độc đáo về bản sắc văn hóa, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã có nhiều giải pháp nhằm hướng đến phát triển du lịch xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.
(GLO)- Trước năm 1975, Pleiku có 2 nơi giam giữ, đày đọa, sát hại nhiều chiến sĩ cách mạng. Đó là Nhà lao Pleiku và Trại giam tù binh Pleiku. Hiện nay, Nhà lao đã trở thành di tích quốc gia, được nhiều người biết đến, còn Trại giam thì chưa. Vậy đâu là nguyên nhân?
(GLO)- Đầu những năm 80 của thế kỷ trước, tôi được chuyển từ Sở Nông nghiệp sang Ban Kinh tế mới. Khi đó, người ghi dấu ấn rất đậm trong tôi là quyền Trưởng ban Nguyễn Đàn (bí danh là Hiệp). Ông đen, tóc xoăn, râu ria bờm xờm. Cổ tay phải của ông bị vênh oặt và tóp teo, vết tích xương tay bị dập gãy. Ông miệng nói tay làm, xông xáo trong mọi công việc. Quản lý đơn vị cấp sở mà như vị tướng chỉ huy chiến trường, ông truyền rất nhiều năng lượng cho đội ngũ sinh viên mới ra trường chúng tôi.
(GLO)- Cán bộ, chiến sĩ Đại đội Đặc công 90 (Khu 9) năm xưa giờ đã ở tuổi 70. Thế nhưng khi nhắc về những năm tháng cùng “vào sinh ra tử“, trong mỗi người vẫn vẹn nguyên ký ức của một thời hào hùng.
(GLO)- Thăm Nhà lao Pleiku sau bao lần lữa, tôi đã ân hận vì không đến đây sớm hơn. Có những câu chuyện cần thời gian để lãng quên, nhưng ở chính nơi này, thời gian lại càng làm chúng thêm lấp lánh.